l’outil, la main, l’espritccfeov.free.fr/wa_files/13jfoshcm.pdffda công nh˜n thông qua quá...

132
www.ColgateProfessional.com.vn HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NHA KHOA VIỆT - PHÁP LẦN THỨ XIII XIII ème Journées Francophones d’Odonto-Stomatologie d’Ho Chi Minh ville L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRIT CÔNG CỤ, BÀN TAY, TRI THỨC Ho Chi Minh Ville le 27, 28 Octobre 2014 TP. Hồ Chí Minh – Ngày 27, 28 – 10 – 2014

Upload: others

Post on 26-Mar-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

www.ColgateProfessional.com.vn

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NHA KHOA VIỆT - PHÁPLẦN THỨ XIII

XIIIème Journées Francophones d’Odonto-Stomatologie

d’Ho Chi Minh ville

L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITCÔNG CỤ, BÀN TAY, TRI THỨC

Ho Chi Minh Ville le 27, 28 Octobre 2014TP. Hồ Chí Minh – Ngày 27, 28 – 10 – 2014

Page 2: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

Hiểu Biết về Khoa Học. Nhận Thức được Sự Thật.

Colgate Total® - Sự thật khoa học

Quý nha sĩ nỗ lực không ngừng cho sứ mệnh cải thiện sức khỏe răng miệng của bệnh nhân. Colgate chúng tôi chia sẻ sứ mệnh cao quý đó với quý nha sĩ. Những điều trị tốt của nha sĩ tại phòng nha chỉ được duy trì khi bệnh nhân thực hiện hiệu quả việc chăm sóc răng miệng tại nhà. Tất cả các lời khuyên của nha sĩ đều dựa trên các bằng chứng khoa học. Đó là lý do mà chúng tôi tin tưởng quý nha sĩ sẽ đánh giá cao các sự thật khoa học trên.

Với công thức độc đáo và duy nhất, Colgate Total® được chứng minh lâm sàng là có hiệu quả tốt hơn các loại kem đánh răng chứa �uor thông thường, giúp làm giảm vi khuẩn gây các bệnh về nướu/lợi*, được đánh giá suốt 20 năm, với 90 nghiên cứu lâm sàng và trên 20,000 người.

FDA Công Nhận thông qua quá trình

cấp phép dược phẩm mới nghiêm ngặt.

Trên 90thử nghiệm lâm sàng,

trên 20,000 người.

Trên

20 nămđược đánh giá là

an toàn và hiệu quả

Vượt qua đánh giáđộc lập và hệ thống của

Cochrane

* Để nhận được bản đầy đủ Đánh giá Cochrane, xin theo liên kết sau: http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/14651858.CD010514.pub2/abstract;jsessionid=217E52E32B87ADA7C2AD66C3244DFF12.f01t03 Chỉ sử dụng để thông tin đến nha sĩ. © Công ty Colgate Palmolive, 2014.

www.ColgateProfessional.com.vn

Page 3: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

KIỂM SOÁT VIÊM NƯỚU/LỢI VƯỢT TRỘICHO BỆNH NHÂN CỦA BẠN

CHO BỆNH NHÂN CẦN BẢO VỆ NƯỚU/LỢI KHỎE HƠN

TÁC ĐỘNG KÉP

Kháng Khuẩn 1

G i ả m V i ê m2

Kem Đánh Răng Colgate® Total® Pro-GumVới công nghệ đã được chứng minh lâm sàng Triclosan/Copolymer trong kem đánh răng tác động kép.• Tác động kháng khuẩn lên đến 12 giờ 1,2 > Giảm hình thành mảng bám 3,4

• Giảm viêm nướu/lợi trực tiếp 5 > Giảm chảy máu nướu/lợi 4

• Bảo vệ khỏi sâu răng với �uor nồng độ 1450ppm

Được chứng minh giúp ngăn ngừa nguyên nhân và các dấu hiệu của viêm nướu/lợi

GIÚP BỆNH NHÂN BẢO VỆ SỨC KHỎE NƯỚU/LỢI DÀI LÂU

Giảm hiệu quả của mảng bám trên nướu/lợi 6 Giảm hiệu quả của viêm nướu và chảy máu nướu/lợi 7

Chỉ s

ố mản

g bám

trun

g bình

(Chỉ

số Lö

e-Sil

ness)

Ban đầu 6 tuần Ban đầu 6 tuần

2X giảm

mảng bámtrên nướu/lợi

3X giảm

viêm nướu/lợi

Chỉ s

ố nướ

u/lợi

trun

g bình

(Chỉ

số Lö

e-Sil

ness)

KĐR Đối Chứng

KĐR chứa Stannous �ouride/hexametaphosphate

KĐR có Công Nghệ Triclosan/Copolymer

MỚI

Tài liệu chỉ dành cho nha sĩwww.ColgateProfessional.com.vn

Page 4: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

Faculté d’Odonto-Stomatologie652 Nguyen Trai, l’arr. 5, Ho Chi Minh villeKhoa Răng Hàm Mặt- Đại học Y Dược TP HCM652 Nguyễn Trãi, Quận 5, TP. Hồ Chí MinhFaculté d’Odontologie Aix-Marseille UniversitéFaculté d’Odonto-Stomatologie de l’Université de Médecineet de Pharmacie d’HCM VilleKhoa Nha, Đại học Aix-MarseilleKhoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Lieu:

Địa điểm:

Organisation:

Tổ chức:

Page 5: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

1

IndexMục lục

1. FACULTÉS ORGANISATRICES 3 ĐƠN VỊ TỔ CHỨC HỘI NGHỊ

2. COMITÉ D’ORGANISATION DU CONGRÈS 4 BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ

3. PRÉSENTATION DU CONGRÈS 6 GIỚI THIỆU HỘI NGHỊ

4. PRÉAMBULES 8 PHÁT BIỂU CHÀO MỪNG HỘI NGHỊ

5. PROGRAMME SCIENTIFIQUE 22 CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC

LUNDI - THỨ HAI 27/10 (7g30 - 12g00) 26

LUNDI - THỨ HAI 27/10 (13g30 - 16g30) 47

MARDI - THỨ BA 28/10 (8g00 - 12g00) 71

MARDI - THỨ BA 28/10 (13g30 - 16g30) 87

PRÉ-CONGRÈS - DIMANCHE 26 OCTOBRE 2014 120 CHƯƠNG TRÌNH TIỀN HỘI NGHỊ - CHỦ NHẬT 26/10/2014

6. PLAN DU CONGRÈS 127 SƠ ĐỒ HỘI NGHỊ 7. LISTE DES SPONSORS 128 DANH SÁCH CÁC NHÀ TÀI TRỢ

Page 6: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

2

Page 7: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

3

Faculté d’Odonto – Stomatologie Faculté d’OdontologieKhoa Răng Hàm Mặt Khoa NhaUniversité de Médecine et de Pharmacie d’HCM ville Aix-Marseille UniversitéĐại Học Y Dược TP. HCM Đại Học Aix-MarseillePrésident (Hiệu trưởng): Pr. Assoc. VO Tan Son Pr. Yvon BERLANDDoyen (Trưởng khoa): Pr. Assoc. NGO Thi Quynh Lan Pr. Jacques DEJOU

Co-Organisent (Đồng tổ chức)Les XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto-Stomatologie d’Ho Chi Minh ville

Hội nghị Nha Khoa Việt-Pháp lần thứ 13 tại thành phố Hồ Chí Minhavec la participation des Facultés de Chirurgie Dentaire de:với sự tham gia của các Khoa Nha thuộc các Trường Đại Học

Ho Chi Minh (Viet Nam) Marseille (France) Can Tho (Viet Nam) Bordeaux (France) Ha Noi (Viet Nam) Lille (France) Hai Duong (Viet Nam) Louvain (Belgique) Hauts Plateaux (Viet Nam) Nice (France) Hue (Viet Nam) Paris (France) Rennes (France)

Strasbourg (France) Toulouse (France)

Pr. Assoc. NGO THI QUYNH LANDoyenne, Faculté d’Odonto- Stomatologie de HCM ville

Pr. JACQUES DEJOUDoyen, Faculté d’Odontologie

Aix -Marseille Université

Page 8: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

4

Faculté francophone organisatrice (Đơn vị tổ chức phía Pháp)Faculté d’Odontologie Aix-Marseille Université, FranceKhoa Nha, Đại học Aix-Marseille, Pháp

Faculté vietnamienne organisatrice (Đơn vị tổ chức phía Việt Nam)Faculté d’Odonto-Stomatologie de l’Université de Médecine et de Pharmacie d’HCM VilleKhoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

COMITÉ D’ORGANISATION (BAN TỔ CHỨC)Présidents du congrès (Chủ tịch hội nghị)

Pr. Assoc. NGO Thi Quynh Lan Dr. Daniel BANDON Vice-Président (Phó Chủ tịch)

Dr. VO Chi Hung Pr. Francis LOUISEPrésidents d’honneur (Chủ tịch danh dự)

Pr. HOANG Tu Hung Pr. Jean-Louis BROUILLETPr. Assoc. LE Duc Lanh Pr. Gilles KOUBI

Président Scientifique (Chủ tịch khoa học)Dr. Gérard ABOUDHARAM

Vice-Président Scientifique (Phó Chủ tịch khoa học)Dr. Christian PIGNOLY

COMITÉ D’ORGANISATION VIETNAMIEN(BAN TỔ CHỨC PHÍA VIỆT NAM)

Pr. Assoc. LAM Hoai Phuong (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)Dr. NGO Dong Khanh (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)

Dr. HA Thi Bao Dan (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)Dr. NGUYEN Thi Bich Ly (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)Dr. HOANG Trong Hung (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)

Dr. NGUYEN Tran Ngoc Diep (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)Dr. PHAM Le Quyen (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)

Dr. TRAN Thi Nguyen Ny (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)

COMITÉ SCIENTIFIQUE FRANCOPHONE(HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÍA PHÁP)

Collège de Coordination Francophone des Échanges Odontologique avec le Vietnam (CCFEOV)

Hội đồng điều phối trao đổi với Việt Nam trong lĩnh vực Nha khoaDr. Jean François LASSERRE (Bordeaux, France)

Pr. Corinne TADDEI (Strasbourg, France)Pr. Marc BOLLA (Nice, France)

Dr. Jean NONCLERC (Mulhouse, France)Dr. Anne CLAISSE (Lille, France)

Pr. Michèle MULLER-BOLLA (Nice, France)Dr. Jean François PELI (Bordeaux, France)

Conseiller scientifique (Hướng dẫn khoa học)Pr. Charles PILIPILI (Louvain, Belgique)

COMITÉ SCIENTIFIQUE VIETNAMIEN(HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÍA VIỆT NAM)

Dr. HUYNH Anh Lan (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)Dr. DONG Khac Tham (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)

Dr. PHAN Ai Hung (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)Pr. Assoc. NGUYEN Thi Hong (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)

Dr. LE Ho Phuong Trang (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)Pr. Assoc. NGUYEN Thi Kim Anh (Ho Chi Minh Ville, Vietnam)

Page 9: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

5

COMITÉ TECHNIQUE FRANCOPHONE(BAN KỸ THUẬT PHÍA PHÁP)

Dr. Jean Louis GURRIET (Marseille)Dr. Emmanuelle ARGENCE (Marseille)

Lieux des conférences et des ateliers thématiquesFaculté d’Odonto-Stomatologie d’Ho Chi Minh Ville652 rue NGUYEN TRAIL’arr. 5 - HO CHI MINH VILLE - VIETNAM

Địa điểmKhoa Răng Hàm Mặt Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh652 Nguyễn TrãiQ5 – TP. Hồ Chí Minh – VIỆT NAM

Contacts du congrèsFaculté d’Odontologie Aix-Marseille Université, France27, bd Jean Moulin 13385 Marseille Cedex 5Tel: 00 33 4 86 13 68 68 Fax: 00 33 4 86 13 68 69 – 00 33 4 86 13 68 40Courriel: [email protected]; [email protected]

Faculté d’Odonto-Stomatologie de Ho Chi Minh VilleTel: 00 848 85 54 208 ou 00 848 85 58 735 - Fax: 00 848 85 52 300Courriel: [email protected]; [email protected]

Liên lạcFaculté d’Odontologie Aix-Marseille Université, France27, bd Jean Moulin 13385 Marseille Cedex 5Tel: 00 33 4 86 13 68 68 Fax: 00 33 4 86 13 68 69 – 00 33 4 86 13 68 40Courriel: [email protected]; [email protected]

Khoa Răng Hàm Mặt Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTel : 00 848 85 54 208 ou 00 848 85 58 735 - Fax : 00 848 85 52 300Courriel: [email protected]; [email protected]

Page 10: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

6

LES XIII ÈMES JOURNÉES FRANCOPHONESd’Ho Chi Minh ville

Le thème de ces journées est « l’outil, la main, l’esprit ».Pourquoi avoir donné ce titre au congrès d’Ho Chi Minh Ville du 26, 27, 28 octobre 2014?L’outil: il ne se définit que par référence à l’ustensile, à l’instrument, à la machine, comme s’il n’avait pas de sens propre. En fait l’outil pourrait se définir par sa finalité: « servir un but ». Lequel? C’est que l’outil, quel qu’il soit, est d’abord et avant tout le prolongement de notre main. L’outil, littéralement « objet d’ouvrage », est directement corrélé au travail manuel et anobli par la main, dont l’agent est ainsi « l’Homme de L’Art ».L’outil est ainsi notre main, l’instrument des instruments. La question qui se pose alors est la suivante qu’est-ce que la main ? La main est le premier outil qui nous soit donné. C’est elle qui donne forme, qui choisit l’outil, le matériau ou la colle pour atteindre le beau. Mais pour cela, on doit se rendre compte que la main est dirigée: elle l’est par notre pensée.Au final, l’outil de restaurateur, animé par notre main, permet de dépasser notre propre condition pour tenter de rejoindre le modèle ou l’exemple ou encore le maître et permettra à ceux qui nous observent de nous rejoindre. En ce sens notre discipline garde un côté de compagnonnage. Mais croire qu’il suffit d’observer ses maitres pour acquérir le savoir faire serait une erreur. Il est nécessaire d’acquérir aussi les connaissances fondamentales et ce sont celles-ci qui nous permettent d’observer avec profit nos modèles, de comprendre chacun de leurs gestes et de les reproduire. C’est dans cet esprit que le congrès se déroulera.

Un congrès francophone riche et diversifié sur deux joursAvec des intervenants venant des différentes Universités: Bordeaux - Iuliu Hațieganu (Roumania) - Ha Noi (Viet Nam) - Ho Chi Minh (Viet Nam) - Lille - Louvain - Marseille - Nice - Paris - Pennsylvania (USA) - Rennes - Strasbourg - Toulouse et composé de 12 conférences magistrales pluridisciplinaires – 7 travaux pratiques–entretien avec des spécialistes – 2 sessions spéciales pour les assistantes dentaires et les prothésistes- 1 séance interactive pour étudiants francophones et 1 session pour la recherche scientifique.

Des conférenciers de renommée internationale dontG. ABOUDHARAM (Marseille) – S. ARMAND (Toulouse) – D. BANDON – E. BANDON (Marseille) – M. BARTALA (Bordeaux) – B. BARTHET (Bordeaux) – MJ. BOILEAU (Bordeaux) – M. BOLLA (Nice) – JL. BROUILLET (Marseille) – A. CLAISSE-CRINQUETTE (Lille) - D. CLAISSE (Lille) – JF. CRINQUETTE (Lille) – V. CRINQUETTE (Lille) – J.DEJOU (Marseille) – JP. DRUO (Paris) - Y. DELBOS (Bordeaux) –G. GAGNOT (Rennes) – S. JEANNE (Rennes) – G. KOUBI (Marseille) – S. KOUBI (Marseille) – G. LABORDE (Marseille) – M. LAURENT – JF. LASSERRE (Bordeaux) – F. LOUISE (Marseille) – M. LEGALL (Marseille) - M. MULLER BOLLA (Nice) –J.NONCLERCQ (Strasbourg) – D. ORIEZ (Bordeaux) – JF. PELI (Bordeaux) – C. PIGNOLY– M. PIGNOLY (Marseille) – C.PILIPILI (Louvain) - M. POMPIGNOLI (Paris) – P. POULET (Toulouse) – JC. RAYMOND (Bordeaux) – R. SERFATY (Strasbourg) – C. TADDEI (Strasbourg) – JC. THEPIN (Rennes)...

La presse spécialisée internationaleQuintessence Internationale avec C. KNELLESEN

Page 11: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

7

HỘI NGHỊ NHA KHOA PHÁP VIỆT LẦN THỨ 13 TẠI TP.HCM

«Công cụ, bàn tay, tri thức »Tại sao Hội nghị Việt Pháp ngày 26, 27, 28/10/2014 tại TP. Hồ Chí Minh lại có tiêu đề như vậy?Công cụ: nó thường được định nghĩa là đồ dùng, dụng cụ, máy móc, không lẽ bản thân từ này không có nghĩa riêng của nó. Thật ra thì công cụ có thể được định nghĩa nhờ mục đích của nó: « phục vụ một mục đích». Nhưng mục đích gì?Công cụ, bất cứ loại nào, cũng là sự nối dài của bàn tay. Công cụ, theo đúng nghĩa « vật dụng để làm việc » có liên quan trực tiếp đến công việc thủ công, được bàn tay nâng lên ở tầm cao hơn và con người điều khiển nó trở thành « nghệ nhân ». Công cụ vì thế cũng là bàn tay của chúng ta, công cụ trong những công cụ.Câu hỏi đặt ra là bàn tay là gì? Bàn tay là công cụ đầu tiên được ban cho chúng ta. Chính bàn tay tạo ra hình thể, lựa chọn công cụ, vật liệu hay keo dán để tạo ra vẻ đẹp. Nhưng mà để làm được điều này, cần ý thức là bàn tay chịu sự điều khiển của tri thức. Cuối cùng công cụ phục hồi, theo điều khiển của bàn tay, cho phép vượt qua chính mình để đạt đến kiểu mẫu, mô hình hay tấm gương của người thầy và cũng sẽ cho phép những người quan sát mình làm được theo mình. Theo tinh thần này, ngành của chúng ta vẫn mang tính cầm tay chỉ việc.Tuy nhiên, nếu tin rằng chỉ cần quan sát người thầy thì sẽ biết được cách làm, thì đó là một điều sai lầm. Cần phải thu thập những kiến thức nền tảng để có thể quan sát người thầy một cách có lợi, để hiểu và lặp lại được các thao tác của thầy. Hội nghị này sẽ diễn ra trong tinh thần như vậy.

Một hội nghị Pháp ngữ dồi dào thông tin trong 2 ngàyVới các báo cáo viên đến từ nhiều trường đại học khác nhau : Bordeaux - Iuliu Hațieganu (Rumani) - Hà Nội (Việt Nam) - Hồ Chí Minh (Việt Nam) - Lille - Louvain - Marseille - Nice - Paris - Pennsylvania (Mỹ) - Rennes - Strasbourg - Toulouse và bao gồm 12 buổi hội thảo lớn thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau – 7 buổi thực hành lâm sàng – 1buổi thảo luận với chuyên gia – 2 chuyên đề dành cho trợ thủ nha khoa và kĩ thuật viên - 1 buổi tọa đàm dành cho sinh viên Pháp ngữ và 1 buổi hội thảo dành cho nghiên cứu khoa học.

Các báo cáo viên quốc tếG. ABOUDHARAM (Marseille) – S. ARMAND (Toulouse) – D. BANDON – E. BANDON (Marseille) – M. BARTALA (Bordeaux) – B. BARTHET (Bordeaux) – MJ. BOILEAU (Bordeaux) – M. BOLLA (Nice) – JL. BROUILLET (Marseille) – A. CLAISSE-CRINQUETTE (Lille) - D. CLAISSE (Lille) – JF. CRINQUETTE (Lille) – V. CRINQUETTE (Lille) – J.DEJOU (Marseille) – JP. DRUO (Paris) - Y. DELBOS (Bordeaux) –G. GAGNOT (Rennes) – S. JEANNE (Rennes) – G. KOUBI (Marseille) – S. KOUBI (Marseille) – G. LABORDE (Marseille) – M. LAURENT – JF. LASSERRE (Bordeaux) – F. LOUISE (Marseille) – M. LEGALL (Marseille) - M. MULLER BOLLA (Nice) –J.NONCLERCQ (Strasbourg) – D. ORIEZ (Bordeaux) – JF. PELI (Bordeaux) – C. PIGNOLY– M. PIGNOLY (Marseille) – C.PILIPILI (Louvain) - M. POMPIGNOLI (Paris) – P. POULET (Toulouse) – JC. RAYMOND (Bordeaux) – R. SERFATY (Strasbourg) – C. TADDEI (Strasbourg) – JC. THEPIN (Rennes)...

Nhà xuất bản toàn cầuQuintessence Internationale avec C. KNELLESEN

Page 12: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

8

Professeur Associé PhD VO TAN SON

Président de l’Université de Médecine et de Pharmacie d’Ho Chi Minh ville L’Université de Médecine et de Pharmacie d’Ho Chi Minh Ville est très heureuse d’accueillir au XIIIè Journées Francophones d’Odonto-Stomatologie d’Ho Chi Minh Ville les doyens, vice doyens, professeurs et enseignants des Facultés d’Odontologie de France, de la Belgique, ainsi que tous les participants français et Vietnamiens. Les 1ères Journées Franco-Vietnamiennes ont été initiées par le Professeur Jean Louis Brouillet de la Faculté d’Odontologie de Marseille et le Professeur Vo The Quang de la Faculté d’Odonto-Stomatologie de HCM Ville en 1990. La coopération en Odontologie s’étant étendue progressivement à plus de 10 facultés francophones, en 1999 la création du CCFEOV a permis la mise en place du programme “Promotion de l’odontologie francophone au Vietnam, enseignement et recherche” qui a contribué à un transfert scientifique et technologique important.Aujourd’hui, les 13èmes Journées Francophones d’Odonto-Stomatologie d’HCM Ville, co-organisées par la Faculté d’Odonto-Stomatologie d’HCM ville et la Faculté d’Odontologie de Marseille, marquent 24 ans de coopération inter-universitaire avec 12 congrès francophones en Odontologie, au rythme d’un congrès tous les 2 ans. Dans cette coopération qui s’inscrit dans la durabilité, la Faculté de Marseille s’est distinguée par la formation de doctorat ouverte aux candidats Vietnamiens et a ainsi contribué à former plusieurs enseignants de haut niveau pour la Faculté d’HCM Ville. A côté de Marseillle, toutes les universités francophones ont également pris une part active aux échanges inter-universitaires dans la formation de DIU qui est coordonnée par Bordeaux et organisée à HCM Ville et Hanoi. La Faculté de Bordeaux a contribué à former des spécialistes Vietnamiens en Orthodontie avec le DUO et la Faculté de Strasbourg s’est beaucoup investée dans le programme de formation des formateurs en Prothèse et Laboratoire pour les facultés d’HCM Ville et Hanoi. La thématique des 13è congrès “l’outil, la main, l’esprit” illustre bien le transfert du savoir faire par l’apprentissage des technologies dentaires modernes. Je suis sur que le programme scientifique très diversifié répond bien aux besoins de formation continue des participants français aussi bien que vietnamien. Je voudrais remercier tous les conférenciers pour leur volonté à maintenir et développer les échanges avec le Viet Nam, les industriels pour leur participation à l’exposition dentaire et le Comité d’organisation français et VN pour leur dévouement.Je vous souhaite à tous une bonne santé, un séjour agréable à HCM Ville et une belle réussite pour les 13è Journées.

Page 13: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

9

Phát biểu của PGS.TS. VÕ TẤN SƠN,Hiệu trưởng Đại Học Y Dược Tp.HCM

Đại học Y Dược TP. HCM rất hân hạnh đón tiếp các Trưởng Phó Khoa, các Giáo sư, giảng viên và đại biểu từ nước Pháp, Bỉ, và Việt Nam đến dự Hội nghị RHM Pháp Việt lần thứ 13 tại TP HCM. Hội nghị RHM Việt Pháp lần thứ nhất đã được GS Jean Louis Brouillet của ĐH Marseille và GS Võ Thế Quang của ĐH Y Dược TP HCM đề xướng vào năm 1990. Sau đó hợp tác trong lĩnh vực RHM ngày càng phát triển và đã mở rộng đến hơn 10 trường Nha sử dụng Pháp ngữ, do đó vào năm 1999 sự ra đời của Hội đồng điều phối các trao đổi sử dụng Pháp ngữ trong RHM đã cho phép xây dựng và thực hiện một chương trình “Đề xướng/Đẩy mạnh/Khuyến khích Nha khoa sử dụng Pháp ngữ tại Việt Nam, Đào tạo và Nghiên cứu khoa học” đã đóng góp rất nhiều cho sự chuyển giao kỹ thuật và công nghệ.Hôm nay, Hội nghị RHM Việt Pháp lần thứ 13 do Khoa RHM TP HCM và Khoa Nha Marseille đồng tổ chức, đánh dấu 24 năm hợp tác liên đại học với 12 hội nghị được tổ chức mỗi 2 năm một lần. Trong hợp tác bền vững này, Khoa Nha Marseille đã có sự đóng góp xuất sắc với chương trình đào tạo tiến sĩ cho học viên người Việt Nam qua đó đã đào tạo ở cấp cao nhiều giảng viên cho Khoa RHM TP. HCM. Bên cạnh Marseille, tất cả các khoa Nha của các trường sử dụng Pháp ngữ khác cũng đã tham gia rất tích cực trong các trao đổi với Việt Nam qua chương trình Đào tạo Liên đại học DIU, do Khoa Nha Bordeaux điều phối và tổ chức ở TP. HCM và Hà Nội. Khoa Nha Bordeaux cũng đã đào tạo nhiều bác sĩ chuyên khoa Chỉnh Nha cho Việt Nam qua bằng DUO ở Bordeaux và Khoa Nha Strasbourg đã đầu tư rất nhiều cho chương trình đào tạo giảng viên về Phục hình và Labo cho Khoa RHM TP HCM và Hà Nội. Chủ đề của Hội nghị Pháp Việt lần thứ 13 “Công cụ, Bàn tay, Tri thức” thể hiện tinh thần của sự chuyển giao năng lực thực hành qua việc luyện tập những kỹ thuật nha khoa hiện đại. Tôi tin rằng chương trình khoa học phong phú của Hội nghị sẽ đáp ứng được nhu cầu đào tạo liên tục của các hội thảo viên Pháp và Việt Nam. Tôi xin cảm ơn tất cả các báo cáo viên đã thể hiện quyết tâm duy trì và phát triển những trao đổi với Việt Nam, cảm ơn các nhà sản xuất đã tham gia triển lãm nha khoa và cảm ơn sự tận tụy của ban tổ chức phía Pháp và phía Việt Nam. Xin chúc tất cả các đại biểu sức khỏe và có được những ngày thoải mái tại TP HCM, chúc hội nghị RHM Việt Pháp lần thứ 13 thành công tốt đẹp

Page 14: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

10

Professeur Yvon BERLAND

Professeur d’UniversitéPrésident d’Aix-Marseille UniversitéInitiée, il y a vingt quatre ans par nos collègues les professeurs Jean Louis Brouillet et Gilles Koubi, la collaboration universitaire entre nos deux villes n’a, depuis, jamais cessé de se développer. Les trois ex-universités du territoire ont créé en 2012 l’établissement unique “Aix-Marseille Université” qui, accueillant aujourd’hui 72 000 étudiants et près de 8 000 personnels, est la plus grande université du monde francophone dont le Vietnam fait partie.Il est donc naturel que nos liens, profonds et régulièrement enrichis, se maintiennent et se renforcent . Le Vietnam entretient de nombreuses relations avec d’autres universités françaises mais c’est avec celle de notre territoire, Aix-Marseille, que les relations ont été les plus fructueuses.L’originalité de nos échanges réside dans la création de la filière vietamienne francophone qui a permis à de nombreux diplômés de votre université de venir accomplir leur troisième cycle, d’obtenir une thèse à Marseille, puis de rejoindre le Vietnam pour enrichir de leurs compétences et connaissances les formations auxquelles ils participent. Nous sommes heureux et fiers d’avoir pu contribuer à l’excellence des formations que vous dispensez.Les XIIIèmes journées franco-vietnamiennes d’odonto-stomatologie d’HCMV sont ainsi l’occasion pour moi de marquer notre attachement à l’université. Je vous assure de l’attention qu’Aix-Marseille Université porte à la poursuite de notre partenriat exemplaire. Je remercie chaleureusement tous les participants de ce congrès et souhaite que les conférences et débats passionnants des prochains jours soient porteurs de progrès.

Page 15: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

11

Phát biểu của GS Yvon BERLANDGiáo sư đại học

Hiệu trưởng Đại học Aix-Marseille

Được khởi xướng từ cách đây 24 năm bởi hai đồng nghiệp của chúng ta GS Jean Louis Brouillet và GS Gilles Koubi, mối quan hệ hợp tác đại học giữa hai thành phố của chúng ta, kể từ đó đã không ngừng phát triển. Ba trường đại học cũ trong khu vực đã tạo ra một cơ sở duy nhất trong năm 2012: “Đại học Aix-Marseille” mà hiện nay đã đón nhận 72.000 sinh viên và gần 8.000 nhân viên, là trường đại học lớn nhất trong các trường đại học nói tiếng Pháp trên thế giới trong đó Việt Nam cũng là một thành viên. Bởi thế, mối quan hệ của chúng ta càng sâu sắc, thường xuyên được nâng cao, được duy trì và tăng cường một cách tự nhiên.Việt Nam có rất nhiều mối quan hệ với các trường đại học khác của Pháp, nhưng khi với Đại học của lãnh thổ chúng tôi, Aix-Marseille, đó là mối quan hệ thành công nhất.Tính độc đáo trong sự trao đổi của chúng tôi trong hợp tác Việt-Pháp chính là việc cho phép nhiều sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học của các bạn đến và hoàn thành luận án sau đại học của họ tại Marseilles, sau đó trở về Việt Nam để làm giàu kỹ năng và kiến thức về các chuyên ngành họ được đào tạo. Chúng tôi rất vui mừng và tự hào đã góp phần vào sự xuất sắc của các khóa đào tạo mà các bạn cung cấp.Hội nghị khoa học kỹ thuât nha khoa Việt Pháp lần thứ 13 cũng là cơ hội của tôi để thể hiện sự cam kết hợp tác đại học của chúng ta. Tôi đảm bảo với các bạn về sự quan tâm của Đại học Aix-Marseille trong việc tiếp tục phát triển sự hợp tác của chúng ta. Tôi nhiệt liệt cảm ơn tất cả những người tham gia hội nghị này và chúc cho các buổi hội thảo và các cuộc tranh luận hấp dẫn trong những ngày sắp tới có thêm nhiều tiến bộ. “

Page 16: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

12

Professeur Associé, PhD NGO THI QUYNH LAN

Doyenne, Faculté d’Odonto – Stomatologie- Université de Médecine et de Pharmacie d’Ho Chi Minh villeSuite à l’autorisation du Ministère de la Santé du Vietnam, la Faculté d’Odonto – Stomatologie, Université de Médecine et de Pharmacie d’Ho Chi Minh ville est très honorée d’être co-organisatrice des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie, en collaboration avec la Faculté d’Odontologie, Université Aix-Marseille, sous le thème “L’outil, la main, l’esprit”. Cet événement témoigne de la coopération fructueuse entre la France et le Vietnam, et plus particulièrement entre la Faculté d’Odonto – Stomatologie d’Ho Chi Minh ville et les facultés dentaires françaises. Depuis les premières initiatives de collaboration de notre ancien doyen, Prof. Vo The Quang, avec la Faculté d’Odontologie de Marseille en 1989, les volets de la coopération concernant l’enseignement et la recherche, la formation des enseignants, les échanges des membres de la faculté et des étudiants, se développent chaque jour davantage. Cette coopération fut ensuite gérée par le Collège de Coordination Francophone des Échanges Odontologiques avec le Vietnam, CCFEOV.L’impact le plus important de cette coopération est d’avoir donné naissance à une génération de jeunes enseignants diplômés des facultés dentaires françaises avec une bonne compétence professionnelle ainsi qu’une excellente maîtrise de la langue française. Ils ont beaucoup contribué à développer la formation et la recherche dans notre faculté. Après la fondation de la CCFEOV, les Journées francophones en Odonto-Stomatologie ont pris une plus grande envergure. L’évènement scientifique auquel nous assistons aujourd’hui marque 26 années de coopération continue. Il doit être souligné que ces XIIIèmes Journées, avec pour thème “L’outil, la main, l’esprit”, sont co-organisées avec la faculté d’Odontologie de l’Université de Marseille qui a été la première faculté francophone à initier la coopération francophone dans le domaine de l’Odontologie, il y a 26 ans.Nous souhaitons exprimer nos remerciements les plus sincères à la Faculté d’Odontologie, Aix-Marseille Université, en particulier aux professeurs Daniel Bandon, Francis Louise, Gérard Aboudharam qui ont consacré beaucoup d’efforts et d’énergie pour mener à bien l’organisation de ce congrès. Nous apprécions également le support efficace du Doyen de la Faculté de Marseille, Pr. Jacques Dejou. Nous souhaitons la bienvenue à tous les conférenciers venant des facultés de France et de Belgique et à plus de 100 participants français venus assister au congrès. Nous désirons exprimer nos sincères remerciements à tous les confrères français qui n’ont pas ménagé leur temps et leurs efforts pour garder un cachet professionnel de haut niveau à ce congrès odontologique traditionnel. Nous saluons également la présence des participants venus de toutes les régions du Vietnam. Nous sommes certains que ce congrès n’est pas seulement le rendez-vous de l’amitié confraternelle mais également un forum scientifique qui ouvre la porte sur des connaissances scientifiques et un savoir faire pratique pour permettre d’améliorer la santé bucco-dentaire de la population. Nous vous souhaitons à tous un merveilleux congrès au sein de la Faculté d’Odonto-Stomatologie d’Ho Chi Minh Ville.

Page 17: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

13

Phát biểu của PGS.TS. NGÔ THỊ QUỲNH LANTrưởng Khoa RHM, Đại Học Y Dược Tp.HCM

Được phép của Bộ Y Tế Việt Nam, Khoa RHM, Đại Học Y Dược Tp.HCM rất vinh dự được phối hợp với Khoa Nha, Đại Học Marseille, Pháp tổ chức Hội Nghị Việt Pháp Lần thứ XIII với chủ đề “Công cụ, bàn tay, tri thức”. Đây là một trong những sự kiện truyền thống quan trọng trong mối quan hệ quốc tế giữa Việt Nam và Pháp, đặc biệt là giữa Khoa RHM, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh với các Khoa Nha của các trường Đại Học của Pháp. Theo dòng lịch sử của mối quan hệ hợp tác quốc tế truyền thống, lâu đời và bền bỉ này, kể từ ngày Cố GS. Võ Thế Quang đặt một cột mốc đầu tiên trong hợp tác với Khoa Nha, Đại Học Marseille vào năm 1989, các lãnh vực đào tạo và nghiên cứu RHM, phát triển nguồn lực cán bộ giảng dạy cho Khoa RHM, và tăng cường các quan hệ hợp tác trao đổi sinh viên cũng như cán bộ giảng giữa Khoa RHM với các trường Nha thuộc khối Pháp ngữ ngày càng phát triển. Sau đó các hợp tác này thông qua “Hội đồng điều phối các trao đổi Pháp ngữ với Việt Nam trong lãnh vực RHM”.Điều quan trọng, trên cơ sở của sự hợp tác này, một thế hệ giảng viên trẻ của Khoa RHM đã được đào tạo chính quy sau đại học tại các trường nha của Đại Học Pháp, đã trở về và làm việc tại Khoa, là đội ngũ giảng viên nòng cốt, đầy năng lực chuyên môn và tinh thông Pháp ngữ hàng đầu trong lãnh vực RHM, đóng góp rất lớn cho sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu RHM tại Đại Học Y Dược Tp.HCM. Thông qua Hội Đồng nêu trên, Hội Nghị Việt Pháp chuyên ngành RHM đã ra đời. Đến hôm nay, sự kiện hợp tác quốc tế bền bỉ này đã đi một chặng đường dài 26 năm. Điều đặc biệt trong hội nghị lần thứ XIII này, với chủ đề hội nghị là “Công cụ, bàn tay, tri thức”, là sự hiện diện của Khoa Nha, Đại Học Marseille như là một đơn vị phối hợp chính với Khoa RHM, và đây cũng chính là trường Nha đầu tiên trong khối Pháp ngữ đặt nền tảng cho sự hợp tác quốc tế Pháp Việt đối với lãnh vực RHM cách đây 26 năm, Thay mặt Khoa RHM, chúng tôi xin chân thành cám ơn Khoa Nha, Đại Học Marseille, đặc biệt là các giáo sư Daniel Bandon, Francis Louise, Gérard Aboudharam đã dành rất nhiều công sức và tâm huyết để phối hợp cùng Khoa RHM chúng tôi tổ chức sự kiện quan trọng này. Chúng tôi xin ghi nhận sự hỗ trợ tích cực của GS Trưởng Khoa Nha ĐH Marseille, GS Jacques Dejou. Xin nhiệt liệt chào đón các báo cáo viên đến từ các trường Nha của Pháp và Bỉ và hơn 100 hội thảo viên Pháp. Nhân cơ hội này, chúng tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến tất cả các đồng nghiệp Pháp, những người đã dành rất nhiều thời gian và công sức để góp phần tạo nên tính chuyên nghiệp cho diễn đàn Khoa học RHM Việt Pháp truyền thống này. Khoa RHM cũng xin chào đón tất cả quý đồng nghiệp RHM trong cả nước đến tham dự Hội Nghị, chúng tôi tin chắc rằng hội nghị không chỉ là một điểm hẹn của tình đồng nghiệp thân thiết, mà là một điểm đến để mở thêm cánh cửa tri thức khoa học trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ răng miệng cho nhân dân của mỗi chúng ta.Kính chúc tất cả quý vị có những ngày hội nghị thật tuyệt vời tại Khoa RHM, Đại Học Y Dược Tp.HCM.

Page 18: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

14

Professeur JACQUES DEJOU

Professeur d’université-Praticien Hospitalier Doyen de la faculté d’odontologie de MarseilleAix-Marseille UniversitéAssistance Publique – Hôpitaux de MarseilleVingt quatre années de collaboration depuis que les pionniers Jean Louis Brouillet et Gilles Koubi ont créé les premières journées franco-vietnamiennes ! Vingt quatre années pendant lesquelles les échanges ont été nombreux: accueil d’étudiants vietnamiens à Marseille, mais aussi nombreux séjours d’enseignants Marseillais à HCMV, et même quelques missions d’étudiants Marseillais.Au delà de la coopération académique, ces 24 années auront aussi permis de nouer des liens personnels et amicaux forts, d’apprendre à aimer et partager nos cultures. Ce sont certainement ces liens qui expliquent la remarquable durée de ces journées, l’approfondissement des échanges, les collaborations scientifiques, les diplômes communs.Il y a près de 20 années, je venais pour la première fois dans la faculté dentaire d’HCMV. Le temps s’est écoulé, mais c’est avec émotion que j’envisage de revenir très bientôt, à l’occasion de ce XIIIème congrès. A l’occasion de ce congrès, je reviendrai pour représenter la faculté que je dirige aujourd’hui. Ce sera l’occasion de célébrer cette longue collaboration. Ce sera aussi l’occasion d’échanges professionnels autour de sujets qui nous passionnent. Mais ce sera aussi l’occasion de retrouvailles amicales que j’attends avec impatience.Et c’est peut-être aussi ça, comme le dit Jean François Lasserre, la vertu de la durée de nos collaborations universitaires.

Page 19: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

15

Phát biểu của GS JACQUES DEJOUGiáo sư Đại học - Bác sĩ bệnh viện - Trưởng Khoa Nha Marseille - Đại học Aix – Marseille Đã hai mươi bốn năm hợp tác từ khi các nhà tiên phong Jean Louis Brouillet và Gilles Koubi đề xuất Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần đầu tiên!Hai mươi bốn năm với nhiều trao đổi qua lại: nhiều sinh viên Việt Nam đã được tiếp nhận tại Marseille, nhiều giảng viên của Marseille đã tham gia đào tạo tại TP HCM, và có cả vài đợt thực tập của sinh viên Marseille tại TP HCM.Bên cạnh hợp tác đại học, 24 năm qua đã cho phép xây dựng những mối quan hệ hữu nghị thân thiết với nhau, am hiểu và chia sẻ nền văn hóa của nhau. Chính những mối quan hệ này giải thích tính lâu bền của những hội nghị, chiều sâu của những trao đổi, những bằng cấp được đào tạo chung. Cách nay gần 20 năm, tôi đã đến Khoa Răng Hàm Mặt TP HCM lần đầu tiên. Thời gian đã trôi qua, nhưng mà tôi rất cảm động khi nghĩ mình sắp trở lại thành phố này vào dịp hội nghị lần thứ XIII. Trong hội nghị lần này, tôi sẽ đại diện Khoa do tôi lãnh đạo hiện nay. Hội nghị sẽ là dịp để chúc mừng hợp tác lâu bền này. Đó cũng sẽ là dịp để trao đổi chuyên môn nghề nghiệp chung quanh những chủ đề rất hấp dẫn. Đó cũng là dịp để gặp lại những bạn cũ mà tôi đang mong đợi.Và cũng có thể, như Jean- Francois Lasserre đã nói, đó dịp để khẳng định giá trị thời gian của hợp tác liên đại học của chúng ta.

Page 20: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

16

Docteur DANIEL BANDON

Odontologie pédiatrique Docteur en Sciences OdontologiquesDocteur de l’Université de la méditerranéeMaître de Conférence des UniversitésPraticien Hospitalier des CSERDC’est un immense honneur pour moi d’avoir été nommé Président des XIIIèmes journées francophones d’odontostomatologie d’Ho Chi Minh Ville. C’est une responsabilité d’autant plus lourde que les douze éditions précédentes ont été un succès.Afin de faire face à ce défi, je me suis entouré d’amis, de collègues et confrères, dévoués, compétents et efficaces. Sans les Professeurs Francis Louise, Gérard Aboudharam et Christian Pignoly, je n’aurais pu mener à bien cette tâche. Sans le dévouement et l’efficacité du Docteur Ny Tran et de toute l’équipe Vietnamienne, rien n’aurait pu être fait. Sans le soutien du Doyen de la faculté d’odontologie de Marseille, le Professeur Jacques Dejou, rien n’aurait pu se concrétiser. Mais la place manque ici pour citer toutes celles et ceux qui se sont impliqués dans cette action, qu’ils veuillent bien m’en excuser..A partir des années 2000, j’ai eu la chance, de me rendre à plusieurs reprises au Vietnam dans le cadre de l’enseignement, avec mes collègues de la faculté de Bordeaux. Plusieurs missions à Ho Chi Minh et Hanoi, à Phnom Penh, m’ont fait découvrir et aimer l’Asie et tout particulièrement le Vietnam. C’est donc avec bonheur que je préside ce congrès.Le devoir de mémoire me pousse à dire ici que cette amitié, cette collaboration Franco-Vietnamienne, ne se serait pas épanouie sans la volonté des pionniers de notre profession. Il y a déjà 24 ans, en 1990, à l’initiative du Pr Jean-Louis Brouillet, du Professeur André-Jean Faucher, puis du Professeur Gilles Koubi, du Doyen le Professeur Vo The Quang, de la vice-Doyenne Professeur Huynh Anh Lan, sont nés les premiers, échanges entre la Faculté d’Odontologie de Marseille et la Faculté d’Odonto-Stomatologie de Ho Chi Minh Ville. De nombreux pionniers bénévoles, que je n’ai pas la place de citer ici, se sont dévoués pour cette cause. A l’origine, ces premiers échanges se sont concrétisés dans le cadre des Journées Franco-Vietnamiennes d’Odonto-Stomatologie qui, par la suite, sont devenues les Journées Francophones d’Odonto-Stomatologie. Un peu plus tard, d’autres Facultés telles que Bordeaux, Lille, Nice, Reims, Rennes et Strasbourg sont venues dispenser des enseignements à Ho Chi Minh Ville. En 1995, afin de donner plus de poids à l’enseignement francophone, le Pr Jean-Louis Brouillet a proposé aux différents partenaires universitaires, un programme de “Promotion de l’Odontologie Francophone au Vietnam: enseignement et recherche” La collaboration et l’amitié entre nos deux peuples, au long passé commun, a trouvé depuis son rythme de croisière.Au vu des conférenciers intervenants pour cette édition 2014, je peux affirmer que ce millésime fera date dans l’histoire de l’Odonto Stomatologie Franco Vietnamienne. Bon congrès et bon séjour à Ho Chi Minh Ville

Page 21: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

17

Phát biểu của TS. BS. DANIEL BANDONTiến sĩ Nha khoa- Đại học Méditerranée- Chuyên gia Răng trẻ emGiảng viên chính các Đại học Bác sĩ điều trị bệnh viện CSERDTôi rất vinh dự được ủy nhiệm làm Chủ tịch của Hội nghị Nha khoa Việt Pháp lần thứ XIII tại TP Hồ Chí Minh. Trách nhiệm này càng nặng nề hơn khi 12 lần hội nghị trước đều đã thành công mỹ mãn. Để đương đầu với thử thách này, tôi đã được sự hỗ trợ của nhiều bạn bè và đồng nghiệp vừa tận tâm vừa có năng lực và làm việc có hiệu quả. Nếu không có GS. Francis Louise, Gérard Aboudharam và Christian Pignoly, chắc tôi đã không thể làm tốt được nhiệm vụ này. Không có sự nhiệt tình và làm việc hiệu quả của TS. Ny Tran và nhóm Việt Nam, chắc cũng không làm gì được. Nếu không được sự ủng hộ của GS. Jacques Dejou, Khoa Trưởng Khoa Nha Marseille, cũng không có gì có thể thành hiện thực được. Tuy nhiên tôi không đủ chỗ ở đây để nêu tên tất cả các anh chị khác đã đóng góp cho sự kiện này, xin quý vị thứ lỗi cho tôi ...Từ năm 2000, tôi đã có nhiều cơ hội đến Việt Nam để tham gia giảng dạy cùng với các đồng nghiệp của Khoa Nha Bordeaux. Các đợt công tác tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nông Pênh đã giúp tôi khám phá và yêu mến châu Á, và nhất là Việt Nam. Vì thế, tôi rất hạnh phúc được làm chủ tịch hội nghị. Tôi phải nhắc lại là tình hữu nghị và hợp tác Việt-Pháp này không thể phát triển như ngày nay được nếu không có quyết tâm của những người đi tiên phong trong ngành của chúng ta. Cách nay 24 năm, vào năm 1990, nhờ sự đề xướng của GS. Jean-Louis Brouillet, GS. André-Jean Faucher, sau đó là GS. Gilles Koubi, và khoa trưởng GS. Võ Thế Quang, khoa phó BS. Huỳnh Anh Lan, đã có những trao đổi đầu tiên giữa Khoa Nha Marseille và Khoa Răng Hàm Mặt TP Hồ Chí Minh. Rất nhiều người, mà tôi không thể kể hết ở đây, đã tình nguyện hoạt động một cách tận tụy cho công cuộc này. Ban đầu, những trao đổi này đã được cụ thể hóa trong khuôn khổ Hội nghị Nha khoa Việt Pháp, sau đó trở thành Hội nghị Nha khoa Pháp ngữ. Sau đó ít lâu, các khoa nha khác như Bordeaux, Lille, Nice, Reims, Rennes và Strasbourg đã đến giảng dạy tại TP Hồ Chí Minh. Năm 1995, để củng cố cho việc giảng dạy bằng Pháp ngữ, GS. Jean-Louis Brouillet đã đề nghị với các đại học đối tác chương trình “Phát triển ngành Răng Hàm Mặt Pháp ngữ tại Việt Nam: đào tạo và nghiên cứu khoa học ” Từ đó, sau một quá trình lâu dài, hợp tác và tình hữu nghị giữa 2 dân tộc chúng ta, đã tiếp tục phát triển một cách đều đặn. Về phần báo cáo viên của hội nghị năm 2014 này, tôi có thể khẳng định đây sẽ là một năm rất đặc biệt trong lịch sử ngành Răng Hàm Mặt TP Hồ Chí Minh Pháp Việt.Chúc hội nghị thành công và chúc tất cả có được những ngày thoải mái tại TP Hồ Chí Minh.

Page 22: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

18

Docteur GERARD ABOUDHARAM

Maitre de Conférences des Universités – Praticien HospitalierChercheur associéUnité de Recherche sur les Maladies Infectieuses et Tropicales EmergentesCNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095Faculté d’Odontologie de Marseille

L’outil, la main, l’espritPourquoi avoir donné ce titre au congrès d’Ho Chi Minh Ville du 26, 27, 28 octobre 2014 ?Beaucoup de lecteurs y verront une coquille voir une inversion des mots: mais non, il s’agit bien du bon sens.En effet d’une façon générale, les confrères voient dans notre discipline une forme de compagnonnage. Ce n’est pas inexact car nous nous sommes tous inspirés de maîtres comme nos ainés et nos cadets s’inspirent de certains d’entre nous. Mais c’est insuffisant.Revenons à l’outil: il ne se définit que par référence à l’ustensile, à l’instrument, à la machine, comme s’il n’avait pas de sens propre. En fait L’outil pourrait se définir par sa finalité: «servir un but». Lequel?C’est que l’outil, quel qu’il soit, est d’abord et avant tout le prolongement de notre main. L’outil, littéralement « objet d’ouvrage », est directement corrélé au travail manuel et anobli par la main, dont l’agent est ainsi « l’Homme de L’Art ».L’outil est ainsi notre main, l’instrument des instruments. La question qui se pose alors est la suivante qu’est-ce que la main?La main est le premier outil qui nous soit donné. C’est elle qui donne forme, qui choisit l’outil, le matériau ou la colle pour atteindre le beau.Mais pour cela, on doit se rendre compte que la main est dirigée: elle l’est par notre pensée.Au final, l’outil de restaurateur, animé par notre main, permet de dépasser notre propre condition pour tenter de rejoindre le modèle ou l’exemple ou encore le maître et permettra à ceux qui nous observent de nous rejoindre. En ce sens notre discipline garde un côté de compagnonnage.Mais croire qu’il suffit d’observer ses maitres pour acquérir le savoir faire serait une erreur. Il est nécessaire d’acquérir aussi les connaissances fondamentales et ce sont celles-ci qui nous permettent d’observer avec profit nos modèles, de comprendre chacun de leurs gestes et de les reproduire.C’est dans cet esprit que le congrès se déroulera. Chacun des conférenciers apportera avec précision les éléments qui ont guidé la sélection de l’outil et son geste. En fait toute la réflexion et les connaissances qui lui ont permis de faire le choix.Le congrès d’Ho Chi Minh Ville du 26, 27, 28 octobre 2014 se veut être celui de la précision et de la pertinence des connaissances et nous souhaitons avec le comité scientifique et l’ensemble des conférenciers que les congressistes soient heureux de repartir avec celles-ci.

Page 23: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

19

Phát biểu của TS. BS GÉRARD ABOUDHARAMGiảng viên chính các Đại học – Bác sĩ điều trị bệnh viện- Nghiên cứu viên liên kết- Đơn vị Nghiên cứu về Bệnh truyền nhiễm và Bệnh nhiệt đới mới xuất hiệnCNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095- Khoa Nha Đại học Marseille

Công cụ, bàn tay, tri thức Tại sao Hội nghị Việt Pháp ngày 27-29/10/2014 tại TP. Hồ Chí Minh lại có tiêu đề như vậy?Nhiều bạn đọc sẽ tưởng trong cụm từ này có lỗi đánh máy hay sự đảo lộn chữ: không hề có, mà là hoàn toàn hợp lý.Nói chung, trong mắt các bạn đồng nghiệp, ngành của chúng ta mang tính cầm tay chỉ việc (đào tạo kiểu đồng hành), điều này không sai vì chúng ta thường noi theo các bậc đàn anh và các đàn em thì làm theo chúng ta. Nhưng mà điều này vẫn chưa đủ. Quay trở lại với công cụ: nó thường được định nghĩa là đồ dùng, dụng cụ, máy móc, không lẽ bản thân từ này không có nghĩa riêng của nó. Thật ra thì công cụ có thể được định nghĩa nhờ mục đích của nó: « công cụ là để phục vụ một mục đích». Nhưng mục đích gì?Công cụ, bất cứ loại nào, cũng là sự nối dài của bàn tay. Công cụ, theo đúng nghĩa « vật dụng để làm việc » có liên quan trực tiếp đến công việc thủ công, được bàn tay nâng lên ở tầm cao hơn và con người điều khiển nó trở thành « nghệ nhân ». Công cụ vì thế cũng là bàn tay của chúng ta, Công cụ trong những công cụ. Câu hỏi đặt ra là bàn tay là gì?Bàn tay là công cụ đầu tiên được ban cho chúng ta. Chính bàn tay tạo ra hình thể, lựa chọn công cụ, vật liệu hay keo dán để tạo ra vẻ đẹp. Nhưng mà để làm được điều này, cần ý thức là bàn tay chịu sự điều khiển của tri thức. Cuối cùng công cụ phục hồi, theo điều khiển của bàn tay, cho phép vượt qua chính mình để đạt đến kiểu mẫu, mô hình hay tấm gương của người thầy và cũng sẽ cho phép những người quan sát mình làm được theo mình. Theo tinh thần này, ngành của chúng ta vẫn mang tính cầm tay chỉ việc.Tuy nhiên, nếu tin rằng chỉ cần quan sát người thầy thì sẽ biết được cách làm, thì đó là một điều sai lầm. Cần phải thu thập những kiến thức nền tảng để có thể quan sát người thầy một cách có lợi, để hiểu và lập lại được các thao tác của thầy.Hội nghị này sẽ diễn ra trong tinh thần như vậy. Mỗi báo cáo viên sẽ trình bày một cách chính xác những yếu tố đã hướng dẫn họ lựa chọn công cụ và thao tác, nói chung là tất cả những tư duy và kiến thức phía sau sự lựa chọn đó. Hội nghị tại TP Hồ Chí Minh từ 26-28/10/2014 sẽ mang lại những kiến thức bổ ích và chính xác, và cùng với ban khoa học và các báo cáo viên, chúng tôi hy vọng là hội thảo viên sẽ hài lòng với những kiến thức này.

Page 24: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

20

Docteur JEAN-FRANÇOIS LASSERRE

Professeur Associé à la Faculté Dentaire d’Ho Chi Minh Ville Directeur Adjoint de l’UFR d’Odontologie de BordeauxPrésident du CCFEOVResponsable du DIUICP d’Odontologie délocalisé au VietnamPour le XIIIème congrès d’HCMV organisé par l’Université de Marseille.La durée d’une coopération inter-universitaire est pour moi un critère important d’évaluation. Le temps est nécessaire au développement de relations humaines fortes qui garantissent la stabilité des échanges et les projets de coopération se basent alors sur l’amitié entre les hommes, le respect, et la complémentarité des partenaires pour atteindre une dimension générationnelles.En 1990 avaient lieu « les journées franco-vietnamiennes d’Odontologie d’HCMV » à l’initiative du Pr Jean-Louis Brouillet. En octobre 2014 se déroulent les XIII èmes journées organisées à nouveau par la Faculté de Marseille, 24 ans de coopération ça n’est pas rien et ceci sans aucun signes d’épuisement. Au cours de ces années on a assisté avec l’aide de Corinne Taddéi et Jean Nonclercq de Strasbourg, la mise en place du collège de coordination CCFEOV, et au fonctionnement d’une succession de DIU, diplôme délocalisé de l’Université de Bordeaux, devenus formations partenaires de l’AUF et soutenus par l’Ambassade de France.Le temps a été nécessaire aussi pour la réintégration dans les Universités vietnamiennes des nombreux jeunes étudiants boursiers qui sont formées dans nos Université à travers les DU, DUO, et master. A ce titre la Faculté dentaire d’HCMV a été exemplaire avec la réintégration de très nombreux jeunes dans le corps enseignant. Ce sont eux qui aujourd’hui contribuent grandement à l’organisation de ces XIII èmes journées et je tiens à les remercier.«Rassembler les compétences Odontologiques dans une solidarité francophone», a toujours été le mot d’ordre des congrès francophone d’Ho Chi Minh Ville. C’est l’occasion de faire le bilan de nos programmes et d’évoquer les perspectives future sous l’égide du Collège de Coordination Francophone des échanges Odontologiques avec le Vietnam et de trouver de nouveaux fonctionnements plus autonomes vis-à-vis de nos institutions. Souhaitons que notre coopération se perpétue avec la prochaine génération pour maintenir une certaine tradition francophone.Je vous souhaite un très bon congrès à tous.

Page 25: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

21

Phát biểu của TS-BS JEAN-FRANÇOIS LASSERREGiáo sư thỉnh giảng Khoa Răng Hàm Mặt, TP HCM - Phó trưởng Khoa Nha, Đại học BordeauxChủ tịch CCFEOV- Phụ trách văn bằng DIUICP tại Việt NamTheo tôi, thời gian kéo dài của một hợp tác liên đại học là một yếu tố đánh giá rất quan trọng. Cần thời gian để phát triển những mối quan hệ gắn bó giữa người với người, đảm bảo cho sự bền vững của những trao đổi và lúc đó những dự án hợp tác sẽ dựa chủ yếu trên tình bằng hữu, sự tôn trọng, sự bổ sung cho nhau giữa các bên đối tác để đạt được tầm cỡ có thể tác động trên cả một thế hệ.Năm 1990, « Hội nghị Nha khoa Việt-Pháp TP. Hồ Chí Minh », được tổ chức lần đầu tiên theo đề xướng của GS. Jean-Louis Brouillet. Tháng 10/ 2014, chúng ta tổ chức Hội nghị lần thứ XIII, lại với Khoa Nha Marseille là đơn vị tổ chức chính, 24 năm hợp tác thật là rất đáng kể và vẫn chưa hề có dấu hiệu hao mòn nào. Qua nhiều năm, chúng ta đã chứng kiến, với sự hỗ trợ của Corinne Taddéi và Jean Nonclercq, Strasbourg, sự thành lập của Hội đồng điều phối Pháp ngữ các trao đổi Nha khoa với Việt Nam (CCFEOV), và sự vận hành một loạt những khóa DIU, văn bằng liên đại học đào tạo từ xa của ĐH Bordeaux, nay đã trở thành những khóa đào tạo liên kết với AUF và được Lãnh sự quán Pháp đỡ đầu.Ngoài ra cũng cần thời gian để các bác sĩ trẻ Việt Nam nhận được học bổng đào tạo tại các đại học Pháp trong các chương trình DU, DUO, thạc sĩ và tiến sĩ trở về làm việc tại các đại học Việt Nam. Khoa Răng Hàm Mặt TP. Hồ Chí Minh là nơi đã đón nhận vào đội ngũ giảng dạy rất nhiều bác sĩ trẻ đào tạo từ Pháp trở về. Chính các bác sĩ này đã đóng góp rất nhiều cho công tác tổ chức Hội nghị lần thứ XIII này và nhân dịp này tôi muốn nói lời cảm ơn đến các bạn. «Tổng hợp những kỹ năng Nha khoa trong sự gắn kết khối Pháp ngữ » luôn là mục tiêu cho các hội nghị Việt-Pháp tại TP Hồ Chí Minh. Đây là cơ hội để tổng kết lại những chương trình đã làm, đề nghị những định hướng tương lai dưới sự chỉ đạo của Hội đồng điều phối Pháp ngữ các trao đổi Nha khoa với Việt Nam và tìm ra cách vận hành mới, chủ động hơn đối với từng đơn vị. Với mong ước rằng sự hợp tác này sẽ còn được tiếp nối trong thế hệ sắp tới để duy trì được truyền thống Pháp ngữ.Chúc hội nghị thành công tốt đẹp.

Page 26: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

22

Lundi matin 27 Octobre 2014: 8h00-9h30 Sáng thứ hai 27/10/2014: 8g00-9g30

Séance inaugurale Khai mạc Hội nghị

Lundi matin 27 Octobre 2014: 9h30-12h30Sáng thứ hai 27/10/2014: 9g30-12g30

Grand AmphithéatreĐại Giảng đường

Salle ABGiảng đường AB

Salle CGiảng đường C

Salle DGiảng đường D

Labo de formationcontinueLabo Đào tạoliên tục

ODONTOLOGIE CONSERVATRICE – ENDODONTIECHỮA RĂNG-NỘI NHA

Préserver et conserver la vitalité pulpaireBảo tồn và duy trì sự sống của tủy răng Claisse A. Apport de l'instrument unique? Lợi ích của việc sử dụng một dụng cụ duy nhất? Oriez D. Les outils, la main et l’esprit en endodontie aujourd’hui : quelle est l’actualité de l’obturation par compactage de gutta ?Những công cụ, bàn tay và tri thức trong nội nha ngày nay: cập nhật về trám bít ống tủy bằng phương pháp lèn gutta-percha ? Peli J.F. Présidente déléguée (CTĐ): Ngô Thị Quỳnh LanTraductrices (Người dịch): Huỳnh Anh Lan Bùi Huỳnh Anh

PROTHESEPHỤC HÌNH

Le traitement global: cas cliniques de prothèse de la prise de décision à la méthodologie du traitement Điều trị toàn bộ: các tình huống lâm sàng từ quyết định đến phương pháp điều trị Laurent M. Bartala M. Laborde G. Président délégué (CTĐ): Lê Đức LánhTraducteurs (Người dịch): Trần Hùng Lâm Phạm Thị Lan Anh

PARODONTOLOGIENHA CHU

Du diagnostic au débridement non chirurgical et chirurgicalTừ chẩn đoán đến làm sạch gốc răng bằng phương pháp không phẫu thuật và phẫu thuậtJeanne S. Gagnot G. Louise F. Présidente déléguée (CTĐ): Nguyễn Bích VânTraductrices (Người dịch): Hà Thị Bảo Đan Nguyễn Thu Thủy

ODFCHỈNH HÌNH

Comment aborder le traitement des Classes II squelettiquesĐiều trị hạng II xương Le Gall M. Boileau M.J. Président délégué (CTĐ): Đống Khắc ThẩmTraducteurs (Người dịch): Đống Khắc Thẩm Phạm Lệ Quyên

ODONTOLOGIE PÉDIATRIQUERĂNG TRẺ EM

Approche cognitivo-comportementale de l'enfant en odontologie pédiatrique: comment ne plus avoir peur de son dentiste ? Cách tiếp cận về nhận thức - hành vi đối với trẻ trong nha khoa trẻ em: làm sao để trẻ không còn sợ nha sĩ?Delbos Y. Druo JP. Bandon D.Quand passe-t-on des techniques non invasives aux techniques restaura-trices dans la prise en charge des lésions carieuses ? Choix des matériaux en odontologie pédiatrique Khi nào cần chuyển từ kỹ thuật không xâm lấn sang kỹ thuật phục hồi trong xử trí các sang thương sâu R ? Lựa chọn vật liệu phục hồi trong nha khoa trẻ emBolla Muller M. Pilipili C. Président délégué (CTĐ): Phan Ái HùngTraductrices (Người dịch): Cù Hoàng Anh Trương Hải Ninh

Page 27: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

23

Clinique 1Khu điều trị 1

TRAVAUX PRATIQUES: OCCLUSODONTIETHỰC HÀNH CẮN KHỚP

Montage des modèles sur articulateur et analyse occlusale: pourquoi, quand, comment? Lên giá khớp và phân tích khớp cắn: Tại sao, khi nào, như thế nào ? Raymond J.C. Laluque J.F. Modolo M. Morisset D. Moussiet C. Pourrat F. Rispal C. Sous M. Département associé (Bộ môn phối hợp): Occlusodontie (Cắn khớp)Traductrices (Người dịch): Trần Thị Nguyên Ny Hoàng Đạo Bảo Trâm

Salle ABGiảng đường AB

ODONTOLOGIE CONSERVATRICE –RESTAURATRICECHỮA RĂNG- PHỤC HỒI

De la révolution adhésive à ses applications au quotidien Cuộc cách mạng trong hệ thống dán và ứng dụng vào thực hành hằng ngàyBrouillet J.L. Serfaty R. Pignoly C. Aboudharam G. Président délégué (CTĐ): Hoàng Tử HùngTraductrices (Người dịch): Trần Thị Nguyên Ny Bùi Huỳnh Anh

PROTHESEPHỤC HÌNH

Le traitement global: cas cliniques de prothèse de la prise de décision à la méthodologie du traitement Điều trị toàn bộ: các tình huống lâm sàng từ quyết định đến phương pháp điều trịLaurent M. Bartala M. Laborde G. Présidente déléguée (CTĐ): Nguyễn Hiếu Hạnh Traducteurs (Người dịch): Nguyễn Hiếu Hạnh Trần Hùng Lâm

MÉDECINE BUCCALEBỆNH HỌC MIỆNG

Anesthésie et odontologieGây tê trong nha khoa Affections virales en odontologie: prévention et traitement Nhiễm vi rút trong nha khoa: phòng ngừa và điều trịCrinquette JF. Crinquette V. Présidente déléguée (CTĐ): Huỳnh Anh Lan Traductrices (Người dịch): Huỳnh Anh Lan Nguyễn Thị Bích LýSEANCE INTERACTIVE POUR ETUDIANTS FRANCOPHONES

TỌA ĐÀM DÀNH CHO SINH VIÊN PHÁP NGỮLasserre JF. Claisse D. Pignoly M. Thepin JC. Modératrice (Điều phối viên): Trương Hải NinhTraductrices (Người dịch): Trương Hải Ninh Phan Thị Thanh Xuân

TTRAVAUX PRATIQUES: ENTRETIEN ET DEMONSTRATION- ODONTOLOGIE PÉDIATRIQUE

THẢO LUẬN VÀ BIỂU DIỄN THỰC HÀNH RĂNG TRẺ EMTraitements endodontiques et canalaires Entretien avec le Pr. Pilipili C. Modérateurs: Druo JP Bandon D. Điều trị nội nha Thảo luận với GS. Pilipili C. Người điều phối: Druo JP , Bandon D. Gestion de la douleur chez l'enfant et MEOPA Kiểm soát đau và MEOPADelbos Y. Muller-Bolla M. Bandon E. Modérateur (Điều phối viên): Nguyễn Bá HiềnTraducteurs (Người dịch): Nguyễn Bá Hiền Cù Hoàng Anh

TRAVAUX PRATIQUES: PARODONTOLOGIETHỰC HÀNH NHA CHU

IIncisions et sutures en omnipratique CPIOA (Centre de parodontologie et d'implantologie orale d'Aquitaine) Đường rạch và mũi khâu trong nha chu CPIOA (Trung tâm Nha Chu và Cấy Ghép Nha khoa Aquitaine)

Lundi après-midi 27 Octobre 2014: 13h30-16h30Chiều thứ hai 27/10/2014 : 13g30-16g30

Salle CGiảng đường C

Salle DGiảng đường D

Labo des sciencesfondamentalesLabo Cơ sở

Labo de formationcontinueLabo Đào tạoliên tục

Labo Pré-CliniqueLabo Tiền Lâm Sàng

Page 28: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

24

Mardi matin 28 Octobre 2014: 8h00-12h00Sáng thứ ba 28/10/2014: 8g00-12g00

Barthet B. Capdarest A. Delattre C. Gérard N. Laluque JF. Marteau JM. Madern P. Monestier P. Moucheboeuf JL. Moucheboeuf-Borredon V. Pourrat F. Rispal C. Valat J. Valat F. Département associé (Bộ môn phối hợp): Parodontologie (Nha chu) Traductrices (Người dịch): Hà Thị Bảo Đan Nguyễn Thu Thủy

Salle AGiảng đường A

SEANCE ESTHETIQUETHẨM MỸ TRONG NHA KHOA

Les nouveaux paradigmes de la réhabilitation du sourireCác học thuyết mới về sự tái lập nụ cườiKoubi S. Lasserre JF. Koubi G. Présidente déléguée (CTĐ): Ngô Thị Quỳnh Lan Traductrices (Người dịch): Phạm Lệ Quyên Nguyễn Thu Thủy

PROTHÈSE AMOVIBLE TOTALEPHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM

De la prothèse conventionnelle à la prothèse à compléments de rétention dentaires ou implantairesTừ phục hình kinh điển đến phục hình có sự hỗ trợ lưu giữ trên răng hay trên implant Pompignoli M. Taddéi C. Nonclerc J. Présidente déléguée (CTĐ): Lê Hồ Phương Trang Traductrices (Người dịch): Nguyễn Hiếu Hạnh Phạm Thị Lan Anh

SEANCE BIOMATERIAUXVẬT LIỆU NHA KHOA

Les biomatériaux en odontologie: une évolution ou une révolution?Vật liệu sinh học nha khoa: sự phát triển hay cuộc cách mạng ?Bolla M. Dejou J. Présidente déléguée (CTĐ): Đinh Thị Khánh Vân Traducteurs (Người dịch): Trần Xuân Vĩnh Hoàng Đạo Bảo Trâm

SEANCE ASSISTANTETRỢ THỦ NHA KHOA

Rôle de l’assistante dentaire au fauteuil dans le traitement parodontal et la chirurgie implantaire.Vai trò của trợ thủ nha khoa tại ghế trong điều trị nha chu và phẫu thuật cấy ghép Pignoly M. Tehard C. Gagnot G. Modératrice (Điều phối viên): Phan Thị Thanh Xuân Traductrices (Người dịch): Phan Thị Thanh Xuân Trương Hải Ninh

TRAVAUX PRATIQUES: CFAOBIỂU DIỄN THỰC HÀNH CAD/CAM

Apport de la CFAO et du système CEREC en odontologie restauratriceVai trò của CAD/CAM và hệ thống CEREC trong nha khoa phục hồiAboudharam G. Pignoly C. Serfaty R. Département associé (Bộ môn phối hợp): Prothèse (Phục hình) Traducteurs (Người dịch): Trần Hùng Lâm Trần Thị Nguyên Ny

TRAVAUX PRATIQUES: ENDODONTIE ET RESTAURATRICEBIỂU DIỄN THỰC HÀNH NỘI NHA- CHỮA RĂNG

Dépulper une dent et la reconstituer (journée entière): Cathéterisme et préparation simultanée: instruments uniques? Manuels ou mécanisés?Lấy tủy và tái tạo răng đã nội nha. Tạo đường vào và sửa soạn ống tủy đồng thời: dụng cụ duy nhất? Quay tay hoặc quay máy?Claisse A. Peli JF. Oriez D. Département associé (Bộ môn phối hợp): Odontologie Conserva-trice – Endodontie (Chữa Răng – Nội Nha) Traductrices (Người dịch): Bùi Huỳnh Anh Cù Hoàng Anh

Salle BGiảng đường B

Salle CGiảng đường C

Labo des sciencesfondamentalesLabo Cơ sở

Labo Pré-CliniqueLabo TiềnLâm Sàng

Clinique 3Khu điều trị 3

Page 29: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

25

Mardi après-midi 28 Octobre 2014: 13h30-16h30Chiều thứ ba 28/10/2014: 13g30-16g30

Salle ABGiảng đường AB

IMPLANTOLOGIECẤY GHÉP NHA KHOA

La gestion du site extractionnel dans les traitements implantaires du secteur antérieurXử trí vùng nhổ răng trong điều trị implant vùng răng trướcArmand S. Les complications implantaires: comment l'esprit et la main utilisent les différents outils Biến chứng trong Implant: tri thức và bàn tay sử dụng các công cụ khác nhau như thế nào?Poulet P. Président délégué (CTĐ): Võ Chí HùngTraductrices (Người dịch): Phạm Lệ Quyên Nguyễn Thu Thủy

SEANCE RECHERCHENGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Etudiants Vietnamiens Etudiants françaisSinh viên Việt Nam Sinh viên Pháp Dejou J. Hoang Tu Hung Bolla-Muller M La Vu Dang Tran Hung Lam Tran Thi Nguyen Ny Nguyen Hieu Tung Huynh Thi Thuy Hong Nguyen Thi Thuy Nga Anca Mesaros Président délégué (CTĐ) : Hoàng Tử HùngTraductrice (Người dịch): Hoàng Đạo Bảo Trâm

SEANCE PROTHESISTEKỸ THUẬT VIÊN

Communication avec le laboratoireGiao tiếp với labô Laborde G. Laurent M. Bartala M. Thépin JC. Président délégué (CTĐ): Nguyễn Quang Tỳ Traductrices (Người dịch): Nguyễn Hiếu Hạnh Phạm Thị Lan Anh

SEANCE DE L'INDUSTRIENHÀ SẢN XUẤT

Péri-Implantites: étiologie, diagnostic, prévention et traitement Viêm quanh implant: Nguyên nhân, chẩn đoán, dự phòng và điều trịHoàng Tử HùngActéon: Microdentisterie, endodontie et ultrasons Actéon: Nha khoa vi thể, nội nha và siêu âm Peli JF. Septodont: Un nouveau substitut dentinaire: Biodentine® Septodont: Vật liệu mới thay thế ngà răng: Biodentine® Koubi G. Dentisterie à minima dans les pays en voie de développementNha khoa can thiệp tối thiểu ở những nước đang phát triểnMaecolux & Hoffmann's Pilipili C. Bandon D. Delbos Y. Bandon E. Modératrice (Điều phối viên): Nguyễn Thị Bích LýTraducteurs (Người dịch): Trần Xuân Vĩnh Cù Hoàng Anh

TRAVAUX PRATIQUES: PARODONTOLOGIEBIỂU DIỄN THỰC HÀNH NHA CHU

Détartrage surfaçage - Le débridement parodontal: nouvelle utilisations des instruments ultrasonores Làm sạch mô nha chu: Sử dụng dụng cụ siêu âm thế hệ mới Jeanne S. Gagnot G. Louise F. Département associé (Bộ môn phối hợp): Parodontologie (Nha chu) Traductrice (Người dịch): Hà Thị Bảo Đan

TRAVAUX PRATIQUES: ENDODONTIE ET RESTAURATRICEBIỂU DIỄN THỰC HÀNH NỘI NHA- CHỮA RĂNG

Dépulper une dent et la reconstituer (journée entière). Comment bien choisir sa reconstitution pré-prothétique? Lấy tủy và tái tạo răng đã nội nha: làm sao chọn đúng phục hồi tiền phục hình?Bolla M. Koubi S. Claisse D. Pignoly C. Aboudharam G Département associé (Bộ môn phối hợp): Odontologie Conserva-trice – Endodontie (Chữa Răng – Nội Nha) Traductrices (Người dịch): Bùi Huỳnh Anh Trương Hải Ninh

Salle CGiảng đường C

Salle DGiảng đường D

Labo des sciences fondamentalesLabo Cơ sở

Labo Pré-CliniqueLabo TiềnLâm Sàng

Clinique 3Khu điều trị 3

Page 30: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

26

Docteur Anne CLAISSE

Docteur Anne CLAISSEMaître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierFaculté d’Odontologie de LilleExercice PrivéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnKhoa Nha Đại học LilleHành nghề tư nhân.

PRESERVER ET CONSERVER LA VITALITE PULPAIRELa dentisterie à minima, les coiffages indirects et directs, la pulpotomie et l’endodontie régénératrice permettent de préserver et de conserver la vitalité pulpaire dans un nombre de cas non négligeable. Ces procédures sont intéressantes pour la dent immature et recevables pour la dent mature.L’exposition pulpaire n’est plus synonyme de pulpectomie et la conservation pulpaire ne doit pas être considérée comme une alternative mais comme une solution de 1ère intention tout en gardant à l’esprit que le potentiel de réparation est directement lié au degré d’inflammation pulpaire qui dépend souvent de la durée d’exposition.Dans un environnement stérile, la pulpe exposée peut survivre, voir proliférer mais la pose d’un matériau de coiffage (hydroxyde de calcium, MTA, Biodentine) est indispensable pour déclencher le processus de la réparation pulpaire.Le manque de corrélation entre les symptômes cliniques et les conditions histologiques rend cependant le diagnostic clinique difficile car il repose essentiellement sur le statut hémorragique per-opératoire.En présence de bactéries, la nécrose et les complications sont inévitables mais il est possible de revasculariser ou de régénérer la pulpe.La revascularisation consiste à réparer le complexe pulpo-dentinaire altéré des dents permanentes nécrosées et à restaurer les propriétés physiologiques. On exploite le potentiel de différenciation ostéogénique et dentinogénique des cellules souches présentes dans la papille dentaire qui restent vivantes même en cas d’infection canalaire.La revascularisation mène à la croissance d’une invagination d’un tissu néoformé vivant qui s’apparente parfois à de l’os, à du cément intra canalaire ou à un tissu proche du ligament parodontal. Certains auteurs évoquent la reformation de tissu pulpaire donc une régénération, mais d’autres la formation d’un tissu conjonctif minéralisé, non dentinogénique et parlent de revascularisation du canal. Il n’y aurait que 30% de chance pour que du tissu pulpaire ré entre dans l’espace

Page 31: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

27

canalaire. La revascularisation n’est donc pas une régénération pulpaire mais la réparation d’une blessure.La revascularisation pulpaire dépend essentiellement de la maturation de la racine. Elle est plus fiable sur les dents à apex ouvert (diamètre MD >1mm) qui présentent un meilleur potentiel de réponse des cellules souches et une capacité de cicatrisation supérieure. Elle est aussi fonction de l’ancienneté et de la sévérité de l’infection, de la qualité de la désinfection, de la mise en place d’une matrice permettant la croissance tissulaire intra canalaire ainsi que du scellement coronaire étanche.Bien qu’empirique, le protocole clinique est bien codifié mais la revascularisation génère encore beaucoup de questions.La régénération pulpaire représente une nouvelle piste de recherche. C’est une thérapie cellulaire par amplification in vitro de cellules souches pulpaires. Le protocole, encore expérimental, consiste à faire l’éviction de la pulpe nécrosée et à implanter dans la chambre un tissu pulpaire artificiel formé à partir de cellules souches pulpaires.La maîtrise des connaissances en biologie devrait révolutionner nos approches thérapeutiques en endodontie, actuellement trop techniques et invasives.

BẢO TỒN VÀ DUY TRÌ SỰ SỐNG CỦA TỦY RĂNGThực hiện can thiệp nha khoa tối thiểu, che tủy gián tiếp và trực tiếp, lấy tủy buồng, và nội nha tái sinh cho phép bảo tồn và duy trì sự sống của tủy răng trong một số không ít ca lâm sàng. Những quá trình điều trị này đặc biệt phù hợp đối với các răng chưa đóng chóp và cũng có thể áp dụng trên những răng đã đóng chóp.Hiện nay, tình trạng lộ tủy không còn đồng nghĩa với việc phải lấy tủy và không nên xem bảo tồn tủy là một điều trị thay thế mà là một giải pháp chọn lựa trước tiên dù biết rằng khả năng sửa chữa liên quan trực tiếp đến mức độ viêm tủy, điều này thường phụ thuộc chủ yếu vào thời gian tủy bị lộ. Trong môi trường vô trùng, tủy bị lộ có thể tiếp tục sống và thậm chí tăng sinh, nhưng cần đặt một vật liệu che tủy (canci hydroxit, MTA, Biodentine) để khởi phát quá trình tự sửa chữa của tủy. Sự thiếu mối liên hệ giữa triệu chứng lâm sàng và tình trạng mô học làm cho việc chẩn đoán trở nên khó khăn khi chủ yếu chỉ dựa vào tình trạng chảy máu từ tủy khi điều trị.Khi có sự hiện diện của vi khuẩn, khó tránh khỏi hoại tử và các biến chứng nhưng vẫn có thể thực hiện việc tái tạo tuần hoàn hoặc tái tạo mô tủy.Tái tạo tuần hoàn bao gồm sửa chữa phức hợp ngà-tủy bị hư ở những răng vĩnh viễn hoại tử và phục hồi lại những đặc điểm sinh lý. Người ta tận dụng tiềm năng biệt hóa để tạo xương và tạo ngà của tế bào

Page 32: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

28

gốc trong nhú răng còn sống kể cả trong trường hợp có nhiễm trùng ống tủy.Tái tạo tuần hoàn dẫn đến việc phát triển thêm một loại mô sống gần giống như mô xương hoặc mô xê măng trong tủy hoặc mô tương tự dây chằng nha chu. Một số tác giả cho rằng có sự tái tạo mô tủy thực sự tức là sự tái sinh mô, nhưng có tác giả khác cho rằng chỉ có sự phát triển mô liên kết khoáng hóa, không tạo ngà và gọi đó là sự tái tạo lại tuần hoàn ống tủy. Việc mô tủy đi vào lại trong ống tủy thường chỉ xảy ra với tỷ lệ khoảng 30%. Do đó, tái tạo tuần hoàn không phải là tái sinh mô tủy mà là sửa chữa một vết thương.Tái tạo tuần hoàn tủy phụ thuộc chủ yếu vào mức độ trưởng thành của chân răng. Tái tạo tuần hoàn thành công nhiều hơn ở các răng có lỗ chóp mở (đường kính gần-xa> 1mm) với khả năng đáp ứng tốt hơn của các tế bào gốc và khả năng lành thương tốt hơn. Nó cũng phụ thuộc vào thời gian và mức độ trầm trọng của nhiễm trùng, chất lượng của điều trị khử nhiễm, việc đặt khuôn, để cho phép mô phát triển vào trong ống tủy cũng như việc trám bít khít sát ở thân răng.Mặc dù quy trình tái tạo tuần hoàn trên lâm sàng đã được chuẩn hóa nhưng còn nhiều câu hỏi chưa được giải đáp đối với tái tạo tuần hoàn tủy. Tái sinh tủy là một hướng nghiên cứu mới. Đây là một liệu pháp tế bào thông qua sự khuếch đại các tế bào gốc tủy răng trong ống nghiệm. Quy trình này vẫn còn trong vòng thử nghiệm, bao gồm sự loại bỏ tủy hoại tử và cấy vào buồng tủy một mô tủy nhân tạo hình thành từ các tế bào gốc tủy răng.Làm chủ được kiến thức sinh học sẽ tạo ra một cuộc cải cách lớn trong phương pháp điều trị nội nha hiện đang quá nặng về kỹ thuật và mang tính xâm lấn.

Page 33: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

29

Docteur Dominique ORIEZMaître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierUniversité Bordeaux SegalenGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnKhoa Nha Đại học Bordeaux

QUEL EST L’APPORT DE L’INSTRUMENTATION UNIQUE?L’instrument unique l’est-il vraiment? Quelle est la différence entre rotation continue et réciprocité? Quelles sont les étapes à impérativement respecter? Faut-il utiliser d’autres instruments pour la préparation? Ce type d’instrument fait-il vraiment gagner du temps? Que devient la phase d’irrigation? Le profil de la préparation est-il satisfaisant? Autant de questions que l’on peut se poser sur l’instrument unique.

LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG MỘT DỤNG CỤ DUY NHẤT?Có thật là chỉ sử dụng một dụng cụ duy nhất không? Sự khác biệt giữa quay liên tục và quay qua lại là gì? Các giai đoạn thực hiện nào bắt buộc phải tôn trọng? Có nên sử dụng những dụng cụ khác để sửa soạn ống tủy không? Loại dụng cụ này có thực sự cho phép tiết kiệm thời gian không? Giai đoạn bơm rửa như thế nào? Hình dạng ống tủy đã sửa soạn có đạt không? Đó là tất cả những câu hỏi có thể đặt ra với dụng cụ duy nhất

Docteur Dominique ORIEZ

Page 34: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

30

Docteur Jean-François PELI

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierDirecteur de l’UFR des Sciences OdontologiquesUniversité Bordeaux SegalenGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTrưởng khoa Nha Đại học Bordeaux Segalen

LES OUTILS, LA MAIN ET L’ESPRIT EN ENDODONTIE AUJOURD’HUI: QUELLE EST L’ACTUALITE DE L’OBTURATION PAR COMPACTAGE DE

GUTTA?La préparation canalaire reste l’étape principale du traitement endodontique mais le rôle de l’obturation ne doit pas d’être négligé. Ainsi, l’obturation crée un environnement favorable à la cicatrisation et surtout assure le maintien à long terme des résultats acquis lors de la préparation.Les techniques par compactage de gutta-percha sont toujours d’actualité. Le manque d’adhérence de la gutta-percha à la dentine nous impose d’utiliser un ciment de scellement canalaire pour assurer la qualité du joint dent-matériau et prévenir tout risque d’infection secondaire par percolation. Les techniques de collage de matériaux polymères n’arrivent pas encore à faire leur preuve.Dans le domaine des techniques de compactage, il reste encore un choix assez vaste. L’évolution se limite à l’adaptation de la conicité des cônes aux instruments NiTi, à la manipulation des ciments voire à quelques transformations technologiques de l’instrumentation.Le compactage latéral et le compactage vertical sont les techniques de base. Ils ont fait, depuis longtemps, la preuve de leur efficacité. Leur succès repose principalement sur l’ajustage du maître-cône.La technique de compactage thermomécanique est une plastification avec compactage intracanalaire simultané de la gutta-percha grâce à un instrument rotatif (GuttaCondensor®). Si elle est rapide, efficace et économique, elle reste délicate à maîtriser à cause des risques de fracture instrumentale et de dépassement de matériau. Des compacteurs en NiTi et à conicité accentuée (4%) (RevoCondensor®) sont disponibles depuis quelques mois.En combinant compactage latéral et compactage thermo-mécanique, nous travaillons avec plus de sécurité dans le 1/3 apical et plus de rapidité dans les 2/3 coronaires. Cette technique combinée permet de se familiariser sans risque avec la technique de compactage thermo-mécanique et d’aborder l’obturation des canaux à foramen ouvert et des canaux courbes avec moins de stress.Le System B®, simplification du compactage vertical à chaud assure le ramollissement de la gutta et l’obturation du 1/3 apical en une seule étape. Les 2/3 coronaires sont obturés par injection de gutta thermo plastifiée grâce à la conception d’appareils dual (Element Obturation Unit®, Calamus Dual®…) ou plus simplement, par compactage thermo-mécanique.

Page 35: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

31

Les systèmes de gutta thermo plastifiée sur tuteur : (Herofill®, Thermafil®) reposent sur le principe d’une tige en plastique calibrée et recouverte de gutta-percha chauffée avant insertion dans le canal. Le compactage est à la fois à la fois vertical et latéral (thermo-latéral). C’est une technique simple et rapide dont le succès repose sur un contrôle préalable à l’aide d’une jauge de vérification. Nous disposons aujourd’hui d’instruments dont l’âme n’est plus en plastique mais en gutta plus dense (GuttaCore®).Un canal bien préparé est rarement difficile à obturer, même par compactage de gutta-percha. Une obturation de qualité est garante du maintien des résultats dans le temps. Pour le praticien, la meilleure technique doit rester celle avec laquelle il obtient des résultats fiables et surtout reproductibles.

NHỮNG CÔNG CỤ, BÀN TAY VÀ TRI THỨC TRONG NỘI NHA NGÀY NAY: CẬP NHẬT VỀ TRÁM BÍT ỐNG TỦY BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÈN GUTTA-

PERCHA?Sửa soạn ống tủy vẫn là giai đoạn chính của điều trị nội nha nhưng không nên bỏ qua vai trò của trám bít ống tủy. Thật vậy, việc trám bít ống tủy tạo ra một môi trường thuận lợi để lành thương và trên hết là duy trì kết quả lâu dài của kết quả đạt được từ việc sửa soạn ống tủy. Các kỹ thuật lèn gutta-percha luôn là một đề tài thời sự. Sự thiếu kết dính của gutta-percha với ngà răng đòi hỏi ta phải sử dụng xi măng trám bít ống tủy để đảm bảo chất lượng của mối liên kết răng-vật liệu và phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng thứ phát do bị thấm. Các kỹ thuật dán các vật liệu polymer hiện chưa chứng tỏ được hiệu quả. Trong các kỹ thuật lèn gutta-percha,vẫn còn khá nhiều sự lựa chọn. Sự cải tiến giới hạn trong việc làm cho độ thuôn của côn gutta thích nghi với dụng cụ NiTi, trong thao tác với các loại xi măng và một số thay đổi về công nghệ sử dụng cụ.Kỹ thuật lèn ngang và kỹ thuật lèn dọc là những kỹ thuật cơ bản. Những kỹ thuật này đã được chứng minh hiệu quả từ lâu. Thành công của kỹ thuật chủ yếu dựa vào việc đặt côn chính thật khít sát. Kỹ thuật lèn nhiệt cơ học là một kỹ thuật làm mềm và đồng thời nhồi gutta-percha vào trong ống tủy nhờ một dụng cụ quay (GuttaCondensor®). Kỹ thuật này thực hiện nhanh, hiệu quả và kinh tế, nhưng khó kiểm soát vì có nguy cơ gãy dụng cụ và đẩy vật liệu quá chóp. Cây nhồi NiTi và côn có độ thuôn lớn hơn (4%) (RevoCondensor®) đã xuất hiện trên thị trường cách đây vài tháng. Nhờ sự kết hợp phương pháp lèn ngang và lèn cơ nhiệt, trám bít ống tủy an toàn hơn ở 1/3 chóp và nhanh hơn ở 2/3 trên của ống tủy. Kỹ thuật kết hợp này cho phép làm quen nhanh ít nguy cơ với kỹ thuật lèn cơ-nhiệt và trám bít các ống tủy có lỗ chóp mở và các ống tủy cong mà ít bị stress hơn. Hệ thống B®, đơn giản hóa kỹ thuật lèn dọc nóng đảm bảo làm mềm gutta và trám bít 1/3 chóp chỉ trong 1 giai đoạn. 2/3 trên được trám bít bằng cách bơm gutta nhiệt nóng nhờ quan điểm thiết kế dụng cụ kép (Element Obturation Unit ®, Calamus Dual ® ...) hoặc đơn giản hơn là bằng cách nhồi cơ nhiệt. Hệ thống trâm gutta nhiệt dẻo (HEROfill ®, Thermafil ®) dựa trên nguyên tắc một thanh lõi bằng nhựa đã định cỡ bao phủ bằng gutta-percha được làm nóng trước khi đưa vào ống tủy. Nhồi vừa dọc vừa ngang (nhiệt bên). Đây là một kỹ thuật đơn giản và nhanh chóng mà thành công phụ thuộc vào sự kiểm soát trước với thước đo. Hiện có các dụng cụ có lõi không còn là nhựa nữa mà là bằng gutta đặc (GuttaCore ®) Một ống tủy sửa soạn tốt thì ít khi khó trám bít, thậm chí cả khi lèn gutta-percha. Trám bít tốt đảm bảo duy trì kết quả nội nha lâu dài. Đối với nhà lâm sàng, kỹ thuật tốt nhất là kỹ thuật giúp đạt được kết quả đáng tin cậy nhất và phải tái lập lại được.

Page 36: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

32

Docteur Gilles LABORDE

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierDépartement de prothèseFaculté d’Odontologie de MarseilleExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnBộ môn Phục hình Khoa Nha Đại học MarseilleHành nghề tư nhân

LE TRAITEMENT GLOBAL: CAS CLINIQUES DE PROTHESE, DE LA PRISE DE DECISION A LA METHODOLOGIE DU TRAITEMENTObjectifs et décisions cliniques modernes en odontologie

reconstructriceCe rapport de cas illustre le traitement d’un cas d’usure d’origine intrinsèque ainsi que son approche décisionnelle, clinique et technique qui se veulent modernes:1. L’élaboration du projet morpho-fonctionnel puis sa validation clinique par le patient et l’équipe soignante, avant toute intervention, son influence bénéfique tout au long du traitement ;2. La préservation tissulaire et principes adhésifs utilisés, les vitrocéramiques renforcées et mordançables;3. Un choix d’outils, de techniques et de procédures toujours, simples, efficaces et fiables.4. L’importance de qualitéde la communication avec le laboratoire.In fine, cette approche moderne permet la fusion entre équilibre neuro-musculo-articulaire (fonction et économie d’énergie) et équilibre du sourire, au sein du visage (esthétique et économie tissulaire).

ĐIỀU TRỊ TOÀN BỘ: CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG TỪ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Mục tiêu và quyết định lâm sàng hiện đại trong nha khoa tái tạoBáo cáo ca lâm sàng này minh họa điều trị một ca mòn răng do nguyên nhân nội tại cũng như cách thức tiếp cận quyết định trên lâm sàng và kỹ thuật hiện đại: 1. Thực hiện thiết kế hình thái-chức năng và kiểm chứng lâm sàng trên bệnh nhân cùng với nhóm điều trị, trước mọi can thiệp, ảnh hưởng có lợi của nó theo suốt quá trình điều trị.2. Bảo tồn mô và các nguyên tắc dán được sử dụng, sứ thuỷ tinh tăng cường và xoi mòn được.3. Lựa chọn dụng cụ, kỹ thuật và quá trình tiến hành luôn luôn đơn giản, hiệu quả và tin cậy.4. Tầm quan trọng của việc giao tiếp với labo.Sau cùng, phương pháp tiếp cận hiện đại này cho phép hợp nhất giữa cân bằng thần kinh-cơ-khớp (chức năng và tiết kiệm năng lượng) và cân bằng nụ cười trong khuôn mặt (thẩm mỹ và tiết kiệm mô).

Page 37: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

33

Docteur Michel LAURENT

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierFaculté d’Odontologie de MarseilleDépartement de prothèseExercice privé Giảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnBộ môn Phục hình Khoa Nha Đại học MarseilleHành nghề tư nhân

Prothèse fixée du secteur antérieur et sourire gingivalLorsqu’une restauration de prothèse fixée est indiquée en présence d’un sourire gingival, une analyse préalable peut permettre de faire de cette difficulté une opportunité. Un aménagement gingival peut permettre dans certains cas d’améliorer à la fois l’esthétique dentaire et parodontale et ainsi optimiser l’ensemble du sourire. Les provisoires qui servent de guides chirurgicaux et de maquettes pour guider le laboratoire, ont un rôle majeur.Choix, enregistrement et restauration de l’occlusion (Michel LAURENT)Tous les traitements de prothèse font appel à une position de référence occlusale qui sera choisie en fonction de la situation clinique. L’enregistrement doit être fait avec une méthode validée par l’expérience clinique pour être simple et efficace. Au final la simulation occlusale au laboratoire devra être suffisamment précise pour minimiser les retouches lors de l’essayage de la prothèse.

Phục hình cố định vùng răng trước và nụ cười nướuKhi phục hình cố định được chỉ định trong trường hợp có nụ cười nướu, việc phân tích đầu tiên có thể cho phép biến khó khăn này thành cơ hội. Sửa soạn nướu có thể cho phép trong một số trường hợp cải thiện cùng lúc thẩm mỹ răng và mô nha chu cũng như tối ưu hóa toàn thể nụ cười. Phục hình tạm để hướng dẫn phẫu thuật và mô hình hướng dẫn labo giữ một vai trò quan trọng. Lựa chọn, ghi dấu và phục hồi khớp cắn (Michel Laurent)Tất cả các điều trị phục hình đều phải đối mặt với việc lựa chọn một khớp cắn tham chiếu tùy thuộc vào yêu cầu của lâm sàng. Việc ghi dấu khớp cắn cần phải thực hiện với một phương pháp đáng tin cậy bằng kinh nghiệm trên lâm sàng để đơn giản và hiệu quả. Cuối cùng việc thực hiện mô phỏng khớp cắn ở labo cần phải đủ chính xác để giảm thiểu việc điều chỉnh ở giai đoạn thử phục hình.

Page 38: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

34

Docteur Michel BARTALA

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierResponsable du département de prothèseUFR Sciences Odontologiques - Université de Bordeaux.Exercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTrưởng bộ môn Phục hìnhKhoa Nha Đại học BordeauxHành nghề tư nhân

Prothèse fixée du secteur antérieur: analyse et traitementL’élaboration d’un plan de traitement nécessite avant de débuter tout acte, une analyse précise des paramètres prothétiques, occlusaux, parodontaux et endodontiques. L’analyse de ces paramètres permet de réaliser une évaluation de la difficulté et de programmer en conséquence le nombre de séances nécessaires. Au travers de deux cas cliniques de réhabilitations antérieures, nous proposons de présenter le déroulement des séquences thérapeutiques. Dans un traitement, l’évaluation de l’ensemble des paramètres permettra une résolution rapide de la problématique. Dans le second traitement, nous développerons l’ensemble de la thérapeutique dans une situation de sourire gingival et de nécessité de réalignement des collets gingivaux.

Phục hình cố định vùng răng trước: phân tích và điều trịXây dựng một kế hoạch điều trị rất cần thiết trước khi bắt đầu bất cứ can thiệp nào, bao gồm việc phân tích các yếu tố phục hình, khớp cắn, nha chu và nội nha. Việc phân tích các yếu tố này cho phép thực hiện sự đánh giá các khó khăn và lên chương trình số lần hẹn cần thiết. Với hai ca lâm sàng về phục hồi vùng răng trước, chúng tôi đề nghị một trình tự các giai đoạn điều trị. Trong ca điều trị đầu, việc đánh giá các yếu tố sẽ cho phép có một giải pháp nhanh chóng. Trong ca điều trị thứ hai, chúng tôi phát triển giải pháp toàn bộ cho một tình huống lâm sàng có nụ cười nướu và cần làm đều các đường viền cổ răng.

Page 39: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

35

Docteur Sylvie JEANNE

Docteur Gilles GAGNOT

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierResponsable de l’Unité de ParodontologieFaculté d’Odontologie RennesLaboratoire de Biomatériaux en Site OsseuxUMR CNRS 6226- RennesVice-Présidente du Collège National des Enseignants en ParodontologieGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTrưởng Bộ Môn Nha chu khoa Nha Đại học RennesPhòng thí nghiệm vật liệu sinh học trên xươngUMR CNRS 6226- RennesPhó chủ tịch Hội đồng Quốc gia các giảng viên dạy Nha chu

Docteur en Sciences OdontologiquesDocteur de l’Université de RennesAncien Assistant en Parodontologie de RennesExercice privéBác sĩ RHMTiến sĩ tại Đại học RennesCựu giảng viên Bộ môn Nha chu Đại học RennesHành nghề tư nhân

Page 40: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

36

Professeur Francis LOUISE

Professeur des Universités - Praticien HospitalierVice doyen chargé des relations internationalesFaculté d’Odontologie de MarseilleResponsable du diplôme universitaire de parodontologie et d’implantologie cliniqueResponsable pour Marseille du diplôme interuniversitaire de paro-implantologie pour les facultés d’Ho Chi Minh Ville et de Hanoï (Vietnam) en association avec la faculté de BordeauxMembre de l’Académie Américaine de Parodontologie (AAP)Vice-président des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de Ho Chi Minh VilleGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnPhó trưởng khoa phụ trách hợp tác quốc tế khoa Nha Đại học MarseillePhụ trách Bằng sau đại học về Nha chu và Cấy ghép nha khoa lâm sàngPhụ trách đại diện trường Marseille, bằng Sau đại học liên trường về Nha chu – Cấy ghép, liên kết với Đại học Bordeaux dạy tại Tp. Hồ Chí Minh và Hà NộiThành viên Hội Nha chu Hoa KỳPhó chủ tịch Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần thứ 13 tại Tp. Hồ Chí Minh

DU DIAGNOSTIC AU DEBRIDEMENT NON CHIRURGICAL ET

CHIRURGICALDr. S. Jeanne

Si une anamnèse minutieuse et orientée permet de détecter les facteurs de risques systémiques, environnementaux et/ou comportementaux, la sonde parodontale est l’outil essentiel du diagnostic parodontal. Profondeur de poches, perte d’attache et saignement au sondage sont autant d’éléments qui permettent d’évaluer l’état parodontal. Associé à l’examen clinique visuel et à la radiographie, le sondage prospectif réalisé sur un mode binaire permet avant tout d’établir le diagnostic différentiel entre gingivite et parodontite.Dans un second temps, l’établissement du diagnostic précis selon la classification de Armitage autorisera une démarche thérapeutique adaptée à chaque forme clinique.

Dr. G. Gagnot Le débridement initial a pour but d’arrêter le processus inflammatoire qui est destructeur des tissus parodontaux. Non chirurgical, il est plus rapide, moins douloureux, moins traumatisant et donne les mêmes résultats que le traitement initial par voie chirurgicale (Miremadi et coll 2014). Les nouveaux instruments permettent de simplifier les procedures, ceci sans oublier que les traitements doivent être adaptées à la situation clinique. Le suivi à long terme montre que le traitement peut évoluer dans le temps en fonction des objectifs définis conjointement par le patient et le praticien et de la qualité du contrôle de plaque par le patient.

Page 41: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

37

Pr. F. LouiseLors de la réévaluation, le sondage parodontal nous informera sur les résultats du débridement non chirurgical. Si les valeurs de poches sont voisines de 3/5 mm et que l’hygiène du patient est convenable, la thérapeutique non chirurgicale peut être renouvelée. En revanche, si les valeurs de sondage sont élevées, une approche chirurgicale sera proposée. En fonction du site (antérieur ou postérieur) de la morphologie du défaut osseux et des objectifs de traitement, un lambeau de débridement ou une technique de régénération seront indiqués pour stabiliser la parodontite ou régénérer le parodonte profond.

TỪ CHẨN ĐOÁN ĐẾN LÀM SẠCH GỐC RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHẪU THUẬT VÀ PHẪU THUẬT

BS Sylvie JeanneNếu tiền sử bệnh chi tiết và có định hướng sẽ cho phép phát hiện các yếu tố nguy cơ về bệnh hệ thống, do môi trường và /hay hành vi, cây đo túi nha chu là công cụ cần thiết đề chẩn đoán bệnh nha chu. Độ sâu túi nha chu, mất bám dính và chảy máu nướu khi thăm khám đều là những yếu tố cho phép đánh giá tình trạng mô nha chu. Kết hợp với việc khám lâm sàng bằng mắt và chụp phim, việc thăm dò túi nha chu theo kiểu 2 yếu tố cho phép đưa ra chẩn đoán phân biệt giữa viêm nướu và viêm nha chu.Sau đó là xác định chẩn đoán chính xác theo phân loại của Armitage cho phép tiến hành điều trị thích hợp cho từng dạng lâm sàng.

BS Gilles GagnotLàm sạch sơ khởi nhằm mục tiêu chặn đứng tiến trình viêm, gây phá hủy mô nha chu. Điều trị không phẫu thuật, sẽ nhanh hơn, ít đau, ít tổn thương mô nhưng vẫn đạt được kết quả giống như điều trị bằng phương pháp phẫu thuật (Miremadi và cs., 2014). Các dụng cụ thuộc thế hệ mới giúp đơn giản hóa các quá trình điều trị nhưng cũng đừng quên rằng điều trị phải thích hợp với tình huống lâm sàng. Theo dõi dài hạn cho thấy điều trị có thể tiến triển theo thời gian tùy theo mục tiêu đã được thống nhất giữa bệnh nhân và bác sỹ, và đồng thời cũng còn tùy thuộc vào khả năng kiểm soát mảng bám của bệnh nhân.

GS Francis LouiseTrong giai đoạn tái đánh giá, việc đo độ sâu túi nha chu cho chúng ta biết kết quả của điều trị làm sạch không phẫu thuật. Nếu độ sâu túi trong khoảng 3/5 mm và bệnh nhân kiểm soát mảng bám tốt thì có thể tiếp tục điều trị không phẫu thuật. Ngược lại, nếu độ sâu túi nha chu tăng, thì nên đề nghị điều trị phẫu thuật. Tùy theo vị trí (răng trước hay răng sau), hình thái của sang thương xương và mục tiêu điều trị, sẽ có chỉ định thực hiện vạt làm sạch hay dùng kỹ thuật tái tạo mô để ổn định viêm nha chu hay tái tạo mô nha chu sâu.

Page 42: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

38

Docteur Michel LE GALL

Professeur Marie-José BOILEAU

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierSpécialiste qualifié en ODF, PhDCoordonnateur inter région Sud du DES d’ODFResponsable hospitalo-universitaire de l’UF d’orthopédie dento-facialeAssistance publique – Hôpitaux de MarseilleExercice privé exclusif Orthopédie dento-facialeGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTiến sĩ, chuyên gia về Chỉnh hình răng mặtĐiều phối viên liên vùng Bằng sau đại học về Chỉnh Hình Răng MặtPhụ trách Bệnh viện Đại học chuyên khoa Chỉnh Hình Răng MặtHệ thống các bệnh viện công tại MarseilleHành nghề tư nhân chuyên khoa Chỉnh Hình Răng Mặt

Professeur des Universités - Praticien HospitalierResponsable de l’Unité d’Orthopédie Dento-FacialeUniversité Bordeaux SegalenGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnTrưởng Bộ Môn Chỉnh Hình Răng MặtĐại học Bordeaux Segalen

COMMENT ABORDER LE TRAITEMENTS DES CLASSES II SQUELETTIQUES

S’il existe un consensus sur la nécessité d’une prise en charge précoce, c’est bien celle qui concerne les malocclusions de classe II. L’âge idéal d’intervention se situerait en denture temporaire ou au début de la phase de dentition mixte. La plupart des auteurs reconnaissent l’utilité de ces traitements; l’objectif étant de corriger partiellement ou totalement la dysmorphose, ou tout du moins d’empêcher son aggravation. Pour beaucoup, il s’agit d’un acte thérapeutique qui vise en premier lieu à neutraliser une matrice fonctionnelle défavorable associée à une croissance du massif facial perturbée.Outre la potentialisation de la croissance et son absolue nécessité dans la correction des décalages squelettiques de classe II, l’expression sagittale passe par:

Page 43: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

39

- une neutralisation de l’enveloppe fonctionnelle (ventilation, déglutition, parafonctions …)- un déverrouillage fonctionnel dans les trois de l’espace, assurant la levée des interférences occlusales - la nécessité du contrôle de la thérapeutique au travers des différentes mécaniques utilisées afin de s’adapter et de composer avec le schéma de croissance:- appareillage multibague ou fonctionnel,- préparation d’ancrage, contrôle du 3ème ordre,- choix et site d’extractions.Mais s’il existe des anomalies squelettiques trop importantes, la croissance est obligatoirement trop perturbée pour qu’il soit possible de la normaliser par le seul traitement orthodontique ou orthopédique. Et si l’on attend l’âge adulte pour opérer, c’est toute la face qui est anormale. Pourquoi ne pas alors envisager une chirurgie précoce?C’est donc la notion du moment de traitement qui revêt un caractère essentiel afin d’éviter tout sur-traitement et d’assurer à long terme la stabilité de la correction en fonction des données acquises de la science.Au travers de cas cliniques, nous verrons comme l’esprit (Notions de Diagnostic) guide la main (Attitudes thérapeutiques) en se servant de différents outils (Appareillages fonctionnels, attaches, …).

ĐIỀU TRỊ HẠNG II XƯƠNGSai hình hạng II cần được điều trị sớm, lý tưởng là trong giai đoạn bộ răng sữa hoặc giai đoạn đầu bộ răng hỗn hợp. Đa số bác sĩ đều nhận thấy điều trị như vậy có hiệu quả, với mục tiêu sửa chữa một phần hay toàn bộ sai hình, ngăn không cho tình hình trở nên nghiêm trọng. Đối với nhiều tác giả, đây là một điều trị trước tiên nhằm thăng bằng môi trường chức năng thiếu thuận lợi do sự phát triển của khối mặt bị xáo trộn. Bên cạnh tiềm năng tăng trưởng và sự cần thiết để điều trị sai hình xương trong hạng II, các vấn đề theo chiều trước sau còn thể hiện ở:- Sự thăng bằng hóa chức năng (thông khí, nuốt, cận chức năng …)- Loại bỏ sự khóa khớp trong 3 chiều không gian, giải tỏa những cản trở khớp cắn- Kiểm soát điều trị thông qua nhiều cơ chế phù hợp với sự tăng trưởng:- Khí cụ điều trị chỉnh nha toàn diện hoặc khí cụ chức năng- Tăng neo chặn, kiểm soát torque- Chọn răng cần nhổ Tuy nhiên đôi khi sai hình xương quá nghiêm trọng, sự phát triển lệch lạc quá nhiều, không thể giải quyết bằng điều trị chỉnh nha hoặc chỉnh

Page 44: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

40

xương. Trong trường hợp này, nếu chờ phẫu thuật khi bệnh nhân trưởng thành thì cả khuôn mặt đều lệch lạc, tại sao không lên kế hoạch phẫu thuật sớm?Mấu chốt chính là thời điểm điều trị để tránh mọi điều trị quá mức và đảm bảo sự vững ổn lâu dài của kết quả điều trị, dựa trên bằng chứng khoa học.Thông qua các ca lâm sàng, bài trình bày sẽ cho thấy như thế nào Tri thức (quan điểm về chẩn đoán), hướng dẫn Bàn tay (thái độ điều trị) thông qua nhiều Công cụ khác nhau (khí cụ chức năng, mắc cài, …).

Page 45: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

41

Docteur Yves DELBOS

Docteur Jean-Patrick DRUO

Maître de Conférences des Universités - Praticien hospitalier Responsable de la sous-section : Pédodontie-prévention Diplôme Universitaire d’hypnose médicaleDirecteur adjoint de l’UFR d’Odontologie de BordeauxRédacteur en chef de la Revue Francophone d’Odontologie PédiatriqueGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTrưởng phân môn Dự phòng Răng Trẻ EmBằng sau đại học về thôi miên y khoaPhó trưởng khoa Nha Đại học BordeauxTổng biên tập Tạp chí Răng Trẻ Em tiếng Pháp

Docteur en Chirurgie-dentaireAncien Assistant hospitalo-universitaire Paris VIIPrésident de la Société Française d’Odontologie PédiatriqueDirecteur de publication Revue Francophone d’Odontologie PédiatriqueSecrétaire général de l’Association Dentaire FrançaiseExercice privé exclusif Odontologie PédiatriqueBác sĩ, cựu giảng viên Bệnh viện Đại học Paris VIIChủ tịch Hội Răng Trẻ Em PhápGiám đốc xuất bản Tạp chí Răng Trẻ Em tiếng PhápTổng thư ký Hội Răng Hàm Mặt PhápHành nghề tư nhân chuyên khoa Răng Trẻ Em

Page 46: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

42

Docteur Daniel BANDON

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierDocteur en Sciences OdontologiquesDocteur des UniversitésFaculté d’Odontologie de MarseillePrésident de la Société d’Odontologie Pédiatrique du Sud EstVice-Président de la Société Française de narcodontologieRédacteur adjoint de la Revue Francophone d’Odontologie PédiatriquePrésident des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de Ho Chi Minh VilleExercice privéTiến sĩ, Giảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnKhoa Nha Đại học Aix MarseilleChủ tịch Hội Răng Trẻ Em vùng Đông Nam nước PhápPhó chủ tịch Hội Narcodontologie PhápTrợ lý biên tập Tạp chí Răng Trẻ Em tiếng PhápChủ tịch Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần thứ 13 tại TP Hồ Chí MinhHành nghề tư nhân.

APPROCHE COGNITIVO-COMPORTEMENTALE DE L’ENFANT EN ODONTOLOGIE PEDIATRIQUE: COMMENT NE PLUS AVOIR PEUR

DU DENTISTE?

Comment ne plus avoir peur du dentiste ? Cette attitude préjudiciable est souvent le résultat d’expériences précédentes, notamment dans l’enfance, ou d’une distorsion causée par un entourage toxique…Les praticiens doivent se préparer à recevoir ces patients et se former aux techniques de communication et de gestion des comportements. Pour éviter de voir son patient emporter par un tourbillon émotionnel qui peut conduire au trouble panique, le professionnel doit savoir prendre son temps, pour accueillir sans juger, pour recueillir les doléances, pour expliquer sans effrayer… Il n’y a pas de soin possible sans confiance, et pas de confiance sans communication… Mais la relation de soin n’est pas une conversation ordinaire : savoir communiquer, c’est pour le praticien, adapter son discours, sa stratégie, ses objectifs à chaque patient. Ne pas toujours céder à la tentation du plus « urgent » techniquement, mais laisser le patient se préparer à des actes plus intrusifs par une exposition graduelle. Accorder le verbal avec le non- verbal, avec l’aménagement des locaux ou l’ergonomie de la zone de travail. Au cours de cette présentation, nous aborderons les questions comme:- L’aménagement du poste de travail- La gestion de l’entourage- intérêt et limite du « tell show do »- l’exposition progressive- la cohérence cardiaque- les bases de l’hypnose conversationnelle

Page 47: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

43

CÁCH TIẾP CẬN VỀ NHẬN THỨC - HÀNH VI ĐỐI VỚI TRẺ TRONG NHA KHOA TRẺ EM: LÀM SAO ĐỂ TRẺ KHÔNG CÒN SỢ NHA SĨ?

Làm sao để trẻ không còn sợ nha sĩ ? Thành kiến này thường là hậu quả của những ký ức có trước thường là trong thời kỳ thơ ấu, hay do sự bóp méo vì bị đầu độc từ những người xung quanh. Để có thể tiếp nhận những bệnh nhân này, bác sĩ cần trang bị cho mình các kỹ năng giao tiếp cũng như kiểm soát hành vi của trẻ. Để tránh thấy cảnh bệnh nhi rơi vào trạng thái hoảng loạn, bác sĩ cần điềm tĩnh, đón nhận bệnh nhân mà không phán xét, lắng nghe những than phiền của bệnh nhân, giải thích mà không gây sợ hãi... Không thể nào thực hiện điều trị khi mà chưa thiết lập được sự tin tưởng và không thể nào có được sự tin tưởng khi không có sự giao tiếp… Nhưng mối quan hệ trong điều trị không phải là một cuộc đối thoại thông thường: biết cách giao tiếp tốt, đối với người bác sĩ là biết cách làm cho lời nói, chiến lược và mục tiêu điều trị phù hợp với từng bệnh nhi. Không bao giờ có xu hướng đi ngay vào vấn đề cấp thiết nhất của điều trị mà hãy cho bệnh nhân thời gian chuẩn bị để tiếp nhận các thủ thuật xâm lấn bằng một sự tiếp xúc dần dần. Kết hợp lời nói và các cử chỉ cùng với việc sắp xếp bố trí phòng khám, hợp lý hóa lao động tại chỗ làm việc. Trong bài giảng này chúng tôi sẽ đề cập đến những vấn đề sau :- Bố trí phòng khám- Xử trí những người xung quanh- Ưu điểm và nhược điểm của kỹ thuật « nói-trình bày-làm »- Kỹ thuật tăng cấp dần quy trình điều trị - Kỹ thuật kiểm soát lo âu và stress nhờ bài tập thở hàng ngày (Kỹ thuật Cohérence cardiaque)- Nền tảng của kỹ thuật thôi miên bằng lời nói

Page 48: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

44

Professeur des Universités- Praticien hospitalierDépartement Odontologie pédiatriqueUFR odontologie Université Nice Sophia Antipolis.Responsable de l’Unité Fonctionnelle d’Odontologie PédiatriquePôle Odontologie. CHU de NiceMembre chercheur du laboratoire URB2i. EA 4462. Université de Paris DescartesExpert auprès de la Haute Autorité de Santé, Membre du groupe Cochrane Oral HealthGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnBộ môn Răng Trẻ Em khoa Nha Đại học Nice Sophia AntipolisPhụ trách Đơn vị chức năng chuyên khoa Răng Trẻ Em, khoa Nha, Bệnh viện Đại học NiceNghiên cứu viên labo URB2i. EA 4462. Đại học Paris Descartes

Chef du service d’Odontologie pédiatrique et HandicapDDS, MSc, PhDPrésident de l’Ecole de Médecine Dentaire et de StomatologieVice-doyen de la Faculté de Médecine et Médecine DentairePrésident du collège des doyens FrancophonesCE Program Director Africa of FDIUniversité Catholique de LouvainBác sĩ RHM, Thạc sĩ, Tiến sĩTrưởng khoa Răng Trẻ Em và Người khuyết tậtTrưởng khoa Răng Hàm Mặt, Phó trưởng Trường Y và RHMChủ tịch Hội đồng Khoa trưởng Pháp ngữ Đại học Catholique de Louvain

Professeur Michèle MULLER-BOLLA

Professeur Charles PILIPILI

Page 49: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

45

QUAND PASSE-T-ON DES TECHNIQUES NON INVASIVES AUX TECHNIQUES RESTAURATRICES DANS LA PRISE EN CHARGE DES

LESIONS CARIEUSES? CHOIX DES MATERIAUX DE RESTAURATION EN ODONTOLOGIE

PEDIATRIQUELes lésions carieuses doivent être abordées avec un esprit critique à l’occasion de la démarche diagnostique indispensable à la prise en charge optimale du patient. Une fois l’étiologie de la maladie carieuse identifiée pour la corriger (éducation personnalisée du patient) et permettre la pérennité des traitements in fine réalisés, les lésions sont recherchées avec différentes méthodes diagnostiques en fonction de leur localisation. Celles-ci doivent permettre de différencier les lésions non cavitaires des lésions cavitaires. Cette notion de cavitation est en effet capitale pour faire le choix entre les techniques non invasives et invasives. Néanmoins, celle-ci n’est pas toujours facile à objectiver sur les dents permanentes anfractueuses. Dès lors le niveau de déminéralisation dentinaire observé doit nous conduire à une réflexion qui considère également le patient et notre exercice pour faire le meilleur choix thérapeutique. Par ailleurs, devons-nous adopter le même seuil de sévérité des lésions carieuses pour initier la dentisterie à minima sur les dents temporaires ? Suite à toutes ces analyses, la main choisira l’outil et les matériaux les plus adaptés à la localisation et à la sévérité de la lésion.

KHI NÀO CẦN CHUYỂN TỪ KỸ THUẬT KHÔNG XÂM LẤN SANG KỸ THUẬT PHỤC HỒI TRONG XỬ TRÍ CÁC SANG THƯƠNG SÂU RĂNG?

LỰA CHỌN VẬT LIỆU PHỤC HỒI TRONG NHA KHOA TRẺ EM.Các sang thương sâu răng cần được tiếp cận bằng một tư duy cân nhắc để có quy trình chẩn đoán cần thiết từ đó đề ra xử trí tối ưu cho bệnh nhân. Một khi đã chẩn đoán được bệnh căn của sâu răng để điều chỉnh nó (bằng cách giáo dục cá nhân hóa cho từng bệnh nhân) và đảm bảo cho sự bền vững của kết quả điều trị cuối cùng, các sang thương sâu răng sẽ được xác định với các phương pháp chẩn đoán khác nhau tùy thuộc vào vị trí của chúng. Các phương pháp này sẽ giúp phân biệt sang thương đã tạo lỗ và chưa tạo lỗ. Khái niệm có lỗ hay không là rất quan trọng để giúp chọn lựa giữa kỹ thuật điều trị không xâm lấn và xâm lấn. Tuy nhiên, việc này không phải lúc nào cũng dễ đối với các răng vĩnh viễn có hình thái ngoằn ngoèo.Khi đó, mức độ mất khoáng ngà răng, yếu tố bệnh nhân và kỹ năng thực hành sẽ giúp chúng ta cân nhắc chọn lựa điều trị tốt nhất. Hơn nữa, liệu chúng ta có phải chọn cùng một mức độ nặng của sang thương sâu răng để quyết định can thiệp tối thiểu trên răng sữa hay không? Và sau khi phân tích kỹ càng, bàn tay chúng ta sẽ chọn được công cụ và vật liệu thích hợp nhất tùy thuộc vào vị trí và mức độ trầm trọng của sang thương sâu răng.

Page 50: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

46

Docteur Jean-Christophe RAYMOND

Responsable de la section du Collège National d’Occlusodontie Aquitaine (CNO Aquitaine)Exercice privéBác sĩ, Chủ tịch Hiệp hội Cắn khớp quốc gia vùng Aquitaine (CNO-Aquitaine)Hành nghề tư nhân

TRAVAUX PRATIQUE D’OCCLUSODONTIEMONTAGE DES MODELES SUR ARTICULATEUR ET ANALYSE

OCCLUSALE: POURQUOI, QUAND, COMMENT ? • Un articulateur est un appareil capable de simuler la position des maxillaires et l’enveloppe des mouvements mandibulaires fondamentaux à des fins diagnostiques et thérapeutiques.• L’utilisation d’un arc facial de transfert est indispensable pour un positionnement correct du moulage maxillaire sur la branche supérieure de l’articulateur.• L’enregistrement de cires de relation centrée permet le montage du modèle mandibulaire sur la branche inférieure de l’articulateur.• Le but de ce TP est de permettre aux participants de manipuler efficacement arc facial, cires de relation centrée ainsi que de connaître les astuces et points essentiels pour monter les modèles sur articulateur.• A partir de là l’analyse occlusale de leurs propres modèles montés sur articulateur sera envisagée.• Une bonne manipulation de l’articulateur économise le temps des fastidieuses retouches occlusales en bouche et permet de programmer un plan de traitement rigoureux notamment en implantologie.

THỰC HÀNH CẮN KHỚPLÊN GIÁ KHỚP VÀ PHÂN TÍCH KHỚP CẮN: TẠI SAO, KHI NÀO, NHƯ

THẾ NÀO?• Giá khớp là một dụng cụ cho phép mô phỏng vị trí hai hàm và hình bao vận động hàm dưới nhằm mục đích chẩn đoán và điều trị• Sử dụng cung mặt rất cần thiết để có vị trí chính xác của mẫu hàm trên trên càng trên của giá khớp.• Việc ghi tương quan trung tâm bằng sáp cho phép lên giá khớp hàm dưới trên càng dưới của giá khớp.• Mục đích của phần biểu diễn thực hành này nhằm giúp học viên thao tác tốt với cung mặt, ghi tương quan trung tâm bằng sáp cũng như biết các lưu ý cần thiết khi lên giá khớp.• Thực hiện phân tích khớp cắn từ mẫu hàm của chính mình đã được lên giá khớp.• Việc lên giá khớp tốt giúp tiết kiệm thời gian chỉnh khớp trên lâm sàng và cho phép lên kế hoạch điều trị chính xác, đặc biệt khi cấy ghép Implant.

Page 51: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

47

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

Praticien HospitalierChef du département d’Odontologie ConservatriceVice doyen de la Faculté d’Odontologie de MarseilleExercice PrivéChuyên viên bệnh việnNguyên Trưởng bộ môn Chữa răngNguyên Phó trưởng Khoa Nha Đại học MarseilleHành nghề tư nhân.

DE LA REVOLUTION ADHESIVE A SES APPLICATIONS AU QUOTIDIEN

BYOUNG IN SUH OU L’ITINERAIRE D’UN SURDOUE…Imaginez un jeune coréen, tonique et ambitieux, qui dans les années soixante débarque sur la côte ouest bien décidé à se frotter à la prestigieuse dynamique scientifique américaine. Obligé de reprendre ses graduations il finit par s’inscrire à l’Université de Californie de San Francisco d’où il ressort titulaire d’un Master of Science de Chimie. Intégré dans un laboratoire de recherche et développement dont il dirige bientôt les destinées, il découvre les problèmes posés par l’adhésion des résines composites aux tissus dentaires un thème qui va dés lors focaliser tous ses efforts. En 1981 il fonde la BiscoInc et c’est au sein de cette nouvelle et modeste entreprise qu’il découvre et décrit en 1990 au nez et à la barbe des grosses multinationales pourtant nanties de départements de recherche tentaculaires, les fondements de l’adhésion amello-dentinaire; des principes à l’origine mêmede la « dentisterie adhésive »qui devait révolutionner définitivement nos concepts cliniques. Mais, la réussite de la BiscoInc n’a rien changé au caractère de l’homme de recherche qu’est Byoung In Suh, aujourd’hui septuagénaire toujours infatigable et passionné, titulaire de plus de 150 publications il continue avec la même fougue qu’hier à animer ses laboratoires, à écrire et à parcourir le monde pour faire part de ses derniers travaux…. comme à Paris en avril où nous avons retrouvé, toujours avec autant d’intérêt et d’émotion, celui qui inconnu alors, nous avait complètement bluffé à Marseille en janvier 1990 …..

INTRODUCTION DE LA SEANCE:ASPECTS REVOLUTIONNAIRES DES TECHNIQUES ADHESIVES

L’avènement de ce qu’il est convenu d’appeler la dentisterie adhésive est à l’origine d’un véritable bouleversement des concepts traditionnels. Au plan mécanique la recherche de la rétention toujours mutilante a laissé la place à des formes de préparation à minima dans le strict respect des tissus affectés, des opportunités de consolidation par collage des structures résiduelles des dents fortement délabrées peuvent être envisagées. De nouveaux concepts biologiques orientés vers l’étanchéité des interfaces par hybridation dentinaire autorisent

Professeur Jean Louis BROUILLET

Page 52: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

48

les préparations sur dents vitales. Enfin ces perspectives adhésives ont généré l’apparition de nouvelles céramiques qui allient une grande fiabilité mécanique à de remarquables qualités esthétiques majorées par la disparition du métal et la libre circulation de la lumière. Ces changements de paradigmes nous obligent à repenser nos traitements en termes de « biomimétique » à savoir de rapprocher les techniques et matériaux restaurateurs.

CUỘC CÁCH MẠNG TRONG HỆ THỐNG DÁN VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC HÀNH HÀNG NGÀY: BYOUNG IN SUH HAY HÀNH TRÌNH CỦA

MỘT TÀI NĂNG…Hãy tưởng tượng một chàng trai trẻ người Hàn Quốc, tràn đầy nhiệt huyết và tham vọng, trong những năm sáu mươi đã đến Bờ Tây nước Mỹ với quyết tâm cọ xát với nền nghiên cứu khoa học năng động nổi tiếng của Mỹ. Bị bắt buộc lấy bằng lại, ông đã ghi danh học tại Đại học San Francisco-California và tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học về Hóa học. Gia nhập vào một labo nghiên cứu và phát triển, anh sớm trở thành người quản lý, và đã phát hiện các vấn đề liên quan đến việc dán composite vào cấu trúc răng, một chủ đề đã tập trung tất cả sự nỗ lực của mình. Vào năm 1981 ông sáng lập ra Biscolnc và chính ở công ty mới và khiêm tốn này, vào năm 1990 ông đã phát hiện và mô tả những nguyên lý cơ bản của sự dán dính vào men- ngà, qua mặt các đại công ty lớn đa quốc gia có phòng nghiên cứu khổng lồ: các nguyên lý này, chính là cơ sở của của “nha khoa dán dính”, đã làm một cuộc cách mạng đối với các quan điểm lâm sàng của chúng ta. Tuy nhiên, thành công của Biscolnc đã không làm thay đổi tính cách của nhà nghiên cứu Byoung In Suh, ngày nay tuy đã bước qua tuổi 70 nhưng ông vẫn luôn không mệt mỏi và đầy đam mê, là tác giả của hơn 150 bài báo khoa học; ông vẫn tiếp tục, với sự nhiệt tình y như trước, điều hành labo, viết và du hành khắp thế giới để chia sẽ những công trình nghiên cứu mới nhất…..như ở Paris vào tháng tư vừa qua, chúng tôi đã gặp lại, một cách đầy thú vị và cảm động, người mà đã từng làm cho chúng tôi kinh ngạc tại Marseille vào tháng giêng 1990 mặc dù lúc đó còn chưa ai biết đến ông…

MỞ ĐẦU BUỔI BÁO CÁO:KHÍA CẠNH CÁCH MẠNG CỦA NHỮNG KỸ THUẬT DÁN DÍNH

Sự ra đời của khái niệm được gọi là nha khoa dán dính là nguồn gốc của một sự đảo lộn thực sự đối với các quan điểm truyền thống. Về phương diện cơ học, sự lưu giữ cơ học, luôn mang tính xâm phạm, đã nhường bước cho việc sửa soạn tối thiểu với sự tôn trọng tuyệt đối mô bị tổn thương, có thể nghĩ đến những khả năng củng cố các răng vỡ lớn bằng cách dán các cấu trúc còn lại với nhau. Các quan điểm sinh học mới hướng đến sự khít sát các giao diện bằng cách tạo lớp ngà kết hợp (lớp lai), tạo thuận lợi cho việc sửa soạn trên răng sống. Cuối cùng, những triển vọng dán dính đã đưa đến sự xuất hiện của các loại sứ mới có độ tin cậy cao về mặt cơ học và tính thẩm mỹ xuất sắc nhờ không còn kim loại và cho phép ánh sáng lưu thông. Những thay đổi về các quan điểm cơ bản này bắt buộc chúng ta phải suy nghĩ lại cách tiếp cận điều trị sao cho phù hợp với nguyên lý “mô phỏng sinh học” có nghĩa là phải làm cho các kỹ thuật và vật liệu phục hồi tiến gần nhất với tự nhiên.

Page 53: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

49

Docteur René SERFATY

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierResponsable du Diplôme Universitaire d’Esthétique du SourireFaculté de Chirurgie Dentaire de StrasbourgExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnPhụ trách Bằng sau Đại học về thẩm mỹ nụ cườiKhoa Nha Đại học StrasbourgHành nghề tư nhân

LES RESINES COMPOSITES STRATIFIEESObtenir des résultats esthétiques se rapprochant du naturel, voilà un beau challenge, tant pour le praticien, quepour notre patient. La maitrise des techniques de stratification des composites nous permet actuellementd’obtenir un résultat qui rivalise à court et à moyen terme avec les restaurations céramiques.Cependant pour réussir cette stratification, cela implique de la part du praticien non seulement une connaissance de la couleur et du jeu de la lumière à travers l’émail et la dentine mais aussi, la mise en œuvre qui se révèle souvent fastidieuse.Le but de cette présentation est de proposer aux praticiens une technique simplifiée de stratification en 2 couches à l’aide de nouvelles masses émail qui présentent un indice de réfraction similaire à celui de l’émail naturel. Les résultats obtenus avec cette technique simplifiée sont réellement très satisfaisants.

COMPOSITE TRÁM NHIỀU LỚPĐạt được kết quả thẩm mỹ giống tự nhiên là một thách thức lớn cho cả nhà thực hành lâm sàng cũng như cho bệnh nhân. Thực hiện thành thạo các kỹ thuật trám composite nhiều lớp cho phép có được kết quả thẩm mỹ ngắn hạn và trung hạn có thể so sánh được với phục hình sứ.Tuy nhiên để thành công trong kỹ thuật trám composite từng lớp này, không chỉ cần có kiến thức về màu sắc và sự khúc xạ của ánh sáng qua lớp men và ngà răng mà còn phải thực hiện những thao tác nhiều khi dễ nhàm chán.Phần trình bày này nhằm mục tiêu cung cấp cho nhà thực hành một kỹ thuật đơn giản trám composite hai lớp với vật liệu tái tạo men mới có chỉ số khúc xạ tương tự như men răng thật. Kết quả đạt được với kỹ thuật đơn giản này rất tốt.

Page 54: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

50

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierDocteur en Sciences OdontologiquesDocteur des UniversitésResponsable du Diplôme Universitaire d’Odontologie Restauratrice EsthétiqueFaculté d’Odontologie de MarseilleVice-président scientifique des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de HCM VilleExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTiến sĩ Nha khoaPhụ trách Bằng sau Đại học về Phục hồi thẩm mỹKhoa Nha Đại học MarseillePhó Chủ tịch khoa học Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần thứ 13 tại TP Hồ Chí MinhHành nghề tư nhân

LES RECONSTITUTIONS INDIRECTESLES RECONSTITUTIONS POSTERIEURES INDIRECTES

Il est important de bien déterminer les indications des reconstitutions indirectes (inlay et onlay): les grandes pertes de substances (perte des cuspides et délabrement important au niveau des points de contact) sont l’indication première. A cela se rajoutent les reconstitutions multiples contiguës. N’ayant plus de repères anatomiques pour la reconstitution de la surface occlusale et des points de contact, la technique indirecte devient la solution de choix. Dans le cas d’abrasion et d’usure des surfaces occlusales, les onlays occlusaux (Table Top) vont permettre de remonter la dimension verticale en permettant un blocage de l’occlusion. Les préparations des cavités sont très importantes: ligne de finition en congé large, pas d’angles vifs et recouvrement suffisamment important pour permettre à la pièce prothétique d’avoir une résistance suffisante et permettre d’intégrer dans ses pièces une esthétique suffisante. La mutilation dentaire est moindre que pour les préparations de coiffes et le délabrement est limité par des artifices comme l’utilisation de substitut dentinaire dans lesquels la préparation est effectuée. Ici aussi l’utilisation de céramique pressée ou usinée est indiquée. Les différentes étapes de collage de la pièce prothétique sont montrées et argumentées car l’assemblage par collage de la pièce prothétique à la dent est le garant de la pérennité de la reconstitution.

Docteur Christian PIGNOLY

Page 55: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

51

LES RECONSTITUTIONS ANTERIEURES PAR TECHNIQUE INDIRECTE

Lors de la reconstitution globale d’un sourire, la technique directe par stratification n’est plus l’indication première. Les reconstitutions multiples sont gérées par les techniques indirectes de réalisation de facettes. Les indications sont les problèmes liés aux malpositions dentaires (rotation, ingression, vestibulo ou palato-version...), aux fortes dyschromies et aux délabrements importants intéressant le bloc incisivo-canin. S’il faut rallonger les dents, les lingualer ou les vestibuler grâce aux facettes ou plutôt aux restaurations adhésives en céramique (RAC), on effectuera facilement ses transformations en s’appuyant sur un projet esthétique préalablement fait. Le cas de fortes colorations ou dyschromies sévères dues à des traitements médicamenteux, accompagnées d’hypoplasies de l’émail, sont difficiles à corriger par la technique directe. Ici, le bon choix de la céramique à utiliser est primordial (opacité, transparence, luminosité....). Dans les réhabilitations ou les modifications d’un sourire le praticien doit avoir en ligne directive l’économie tissulaire. Les préparations pelliculaires avec préparations du bord incisal sont toujours effectuées à minima mais en respectant les conditions de résistance mécanique demandées par la réalisation des pièces en céramique. La céramique utilisée est une céramique pressée ou usinée qui est maquillée d’une épaisseur de 0,5 à 0,8 mm.

PHỤC HỒI TÁI TẠO GIÁN TIẾP Ở RĂNG SAUViệc xác định đúng chỉ định của phục hồi gián tiếp (inlay và onlay) rất quan trọng: mất cấu trúc nâng đỡ trầm trọng (mất các múi và vỡ lớn ở tiếp điểm) là những chỉ định đầu tiên. Thêm vào đó là trường hợp có nhiều phục hồi kế tiếp nhau. Do không còn mốc giải phẫu cho việc tái tạo mặt nhai và điểm tiếp xúc, kỹ thuật gián tiếp là giải pháp được lựa chọn. Trong trường hợp cọ mòn và mài mòn mặt nhai, các onlay mặt nhai (Table Top) cho phép nâng kích thước dọc lên lại bằng cách tạo khóa khớp cắn. Mài sửa soạn rất quan trọng: đường hoàn tất bờ cong lớn, không có góc nhọn và bao phủ đủ lớn để cho phép phục hình có đủ khả năng chịu lực và thẩm mỹ. Mài sửa soạn răng ít hơn so với mài cùi và mất chất được hạn chế nhờ các thủ thuật như sử dụng các vật liệu thay thế ngà răng và sau đó sẽ được mài sửa soạn. Ở đây việc sử dụng sứ ép hoặc sứ tiện được chỉ định. Các bước khác nhau của việc dán các phục hình được trình bày và thảo luận vì sự dán dính của phục hình vào răng là yếu tố đảm bảo cho sự bền vững của phục hồi.

PHỤC HỒI RĂNG TRƯỚC BẰNG KỸ THUẬT GIÁN TIẾPKhi phục hồi lại tổng thể của nụ cười, phục hồi bằng kỹ thuật trực tiếp đắp từng lớp không còn là chỉ định đầu tiên. Những trường hợp có nhiều phục hồi cùng lúc được xử trí bằng kỹ thuật gián tiếp qua việc thực hiện các mặt dán. Chỉ định phục hồi này liên quan đến răng sai

Page 56: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

52

lệch vị trí (xoay, lún, hoặc nghiêng ngoài trong ...), đổi màu nhiều và vỡ lớn ở khối răng cửa- răng nanh. Cho dù để kéo dài răng, nghiêng ngoài hay trong bằng mặt dán hay đúng hơn là bằng phục hồi dán bằng sứ (RAC), người ta có thể dễ dàng thực hiện được những sửa đổi này dựa trên một kế hoạch thẩm mỹ được thiết lập sẵn. Những trường hợp răng sậm màu hoặc bị nhiễm sắc nặng do đã dùng thuốc, kết hợp với thiểu sản men thì rất khó phục hồi bằng kỹ thuật trực tiếp. Lúc này sự lựa chọn đúng loại sứ để sử dụng là điều cần thiết (dựa trên độ mờ đục, độ trong suốt, độ sáng ....). Trong việc tái tạo lại hoặc sửa đổi một nụ cười, nhà lâm sàng phải quan tâm đầu tiên đến tiết kiệm mô răng. Việc sửa soạn một lớp mỏng bề mặt với sửa soạn bờ cắn luôn phải mài tối thiểu nhưng đồng thời phải tôn trọng các điều kiện vững ổn cơ học của mặt dán sứ. Sứ sử dụng là sứ ép hoặc sứ tiện được tô màu có độ dày 0,5-0,8 mm.

Page 57: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

53

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierChercheur associé IHU Méditerranée InfectionURMITE- CNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095Faculté d’Odontologie de MarseillePrésident scientifique des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de Ho Chi Minh VilleExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnNghiên cứu viên cộng tác của viện IHU Méditerranée InfectionURMITE- CNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095Khoa Nha, Đại học Aix MarseilleChủ tịch Khoa học Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần thứ 13 tại TP. Hồ Chí MinhHành nghề tư nhân.

DE LA REVOLUTION ADHESIVE A SES APPLICATIONS AU QUOTIDIEN: LES RECONSTITUTIONS POSTERIEURES DIRECTES

Les restaurations postérieures en technique directes sont une partie importante de notre activité. Aujourd’hui, sans contestation possible, les résines composites ont supplantés les restaurations à l’amalgame. En Europe, on peut citer l’exemple des pays scandinaves, en particulier la Suède très orientés dans l’utilisation de matériaux écologiques qui ont interdit les amalgames depuis juin 2009 et demandé au conseil européen des ministres de l’environnement d’inclure une réduction de l’utilisation du mercure dentaire dans sa stratégie de lutte pour l’environnement.Les reconstitutions directes actuellement réalisées en résine composite, la principale difficulté étant le point de contact. Il assure un rôle fonctionnel. Les défauts de contact et d’adaptation marginale des restaurations proximales peuvent déclencher une lésion parodontale associée à un risque de carie récurrente.L’indication d’une reconstitution directe fait appel à une notion de volume ; cette notion, est la seule façon d’indiquer le type de restauration (directe ou indirecte). Un rapport de la Haute Autorité de Santé française établit dans le cas d’une petite perte de substance le recours exclusif à une reconstitution directe. Dans le cas de perte de substance moyenne, le praticien doit privilégier les reconstitutions par méthode directe plutôt qu’un inlay. Mais dans le cas de perte de substance importante ou lorsqu’une cuspide a été perdue, les reconstitutions indirectes par inlay onlay sont préférées aux couronnes.L’utilisation de matrices sectorielles et d’anneaux écarteurs semble être la plus appropriée pour reconstruire la zone proximale d’une manière

Docteur Gérard ABOUDHARAM

Page 58: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

54

prédictible et reproductible. Dans cette conférence, la technique de stratification d’une restauration postérieure par technique directe est décrite temps par temps avec comme principe directeur général, celui de toujours ramener une cavité complexe à une cavité simple dans le but de toujours prédire le résultat à atteindre en tenant compte des impératifs de mise en œuvre des matériaux utilisés.

CUỘC CÁCH MẠNG TRONG HỆ THỐNG DÁN VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC HÀNH HÀNG NGÀY: TÁI TẠO TRỰC TIẾP TRÊN RĂNG SAU

Tái tạo răng sau bằng kỹ thuật trực tiếp là một phần quan trọng trong thực hành hàng ngày của chúng ta. Ngày nay, không còn bàn cãi, composite đã thay thế các phục hồi bằng amalgame. Tại Châu Âu, chúng ta có thể đưa ra ví dụ như ở các nước Bắc Âu, đặc biệt là Thụy Điển, là nơi có khuynh hướng sử dụng các vật liệu bảo vệ môi trường đã cấm sử dụng amalgame từ năm 2009 và đã yêu cầu Hội đồng Châu Âu các Bộ Trưởng Môi Trường đưa ra những điều khoản giảm sử dụng thủy ngân nha khoa vào trong chiến lược bảo vệ môi trường.Hiện nay, khi tái tạo trực tiếp với composite, khó khăn chính là tạo lại tiếp điểm. Điều này giúp đảm bảo chức năng. Các khiếm khuyết về tiếp điểm và bờ phục hồi phía bên thường khởi phát sang thương nha chu kết hợp với nguy cơ sâu răng tái phát.Chỉ định một tái tạo trực tiếp liên quan đến khái niệm thể tích của phục hồi; khái niệm này là yếu tố duy nhất để chỉ định phân loại phục hồi (trực tiếp hay gián tiếp). Một bản báo cáo của Cơ Quan Y Tế Tối Cao của Pháp đã kết luận trong trường hợp mất chất ít cần tái tạo trực tiếp. Trong trường hợp mất chất trung bình, cần ưu tiên các phục hồi trực tiếp hơn là inlay. Nhưng trong trường hợp mất chất nhiều hoặc mất một múi răng, các phục hồi gián tiếp như inlay và onlay được ưu tiên hơn mão răng.Việc sử dụng các khuôn trám từng phần và thun tách kẽ dường như khá thích hợp để tái tạo vùng mặt bên một cách hiệu quả và ổn định. Trong bài báo cáo này, kỹ thuật tái tạo răng sau trực tiếp được mô tả từng bước với nguyên tắc chung là biến một xoang phức tạp thành xoang đơn giản nhằm dự đoán được kết quả cần đạt được tùy các yêu cầu thao tác của vật liệu được sử dụng.

Page 59: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

55

Docteur Jacques-François CRINQUETTE

Docteur Véronique CRINQUETTE

Gastro-entérologie et Hépatologie LilleBác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa-Gan mật TP Lille

Anesthésiste réanimateur – Pole ORL, Stomatologie, Chirurgie Plastique et ReconstructiveCentre Hospitalier Régional et Universitaire – LilleBác sĩ gây mê hồi sức TMH, RHM, Phẫu thuật thẩm mỹ và tái tạo Bệnh viện Đại học khu vực Lille

ANESTHESIE EN ODONTOLOGIELes «actes courants d’odontologie», tels que soins conservateurs, parodontaux et prothétiques en denture temporaire ou permanente, avulsions dentaires et actes de chirurgie buccale sont habituellement réalisés sous anesthésie locale.Les indications et contre-indications de l’anesthésie générale dans ce domaine sont précisées par l’HAS (Haute Autorité de Santé), l’objectif étant de permettre aux praticiens de faire un choix rationnel entre les différentes techniques se fondant sur l’évaluation du bénéfice-risque de l’anesthésie générale.1) Privilégier l’anesthésie locale: L’anesthésie locale permet d’effectuer 95 % des soins dentaires et demande de vérifier le traitement et des précautions particulières en cas de gestes à haut risque hémorragique (Tableau 1).

TECHNIQUES d’ANESTHESIE LOCALE:L’anesthésie locale peut se faire par: • PAR REFRIGERATION.• PAR CONTACT: Cette technique est indispensable chez l’enfant avant l’AL par infiltration.• PAR INFILTRATION: anesthésie locale ou anesthésie régionale (alias tronculaire). Cette dernière présente plus de risques de diffusion systémique et rapide de l’AL et d’hématome car au voisinage d’un territoire richement vascularisé (Contre indications (CI: trouble de hémostase)).

Page 60: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

56

Chez les patients cardiaques, les anesthésies transcorticale et osteocentrale sont fortement déconseillées. Car lors d’une injection intra osseuse, on a une augmentation de la fréquence cardiaque de 20 à 30 battements par minutes chez les patients sains.

Avec Vasoconstricteur:En ajoutant un vasoconstricteur (adrénaline moins toxique que la noradrénaline) à l’anesthésique local, on améliore l’efficacité et la durée de l’anesthésie. Les associations anesthésiques contenant une concentration d’adrénaline à 1/200 000 présentent la balance bénéfice-risques la plus favorable et permet d’infiltrer une plus grande quantité d’AL (lidocaïne seule 5mg/kg contre 7mg/kg si adrenaline). L’AL avec vasoconstricteur est contreindiquée avant 3 ans et indiquée en cas de troubles de l’hémostase. Après AL adrénalinée, les événements indésirables graves sont rares, évalués à 0,07 % dans une étude allemande et ne semblent pas liés à la présence du vasoconstricteur. L’incidence globale des événements indésirables a été légèrement supérieure pour les patients à risque cardiovasculaires (5,7% versus 3,5% pour les autres patients) (réf.17).Chez ces patients, on recommande une injection lente, de ne pas dépasser la dose de 40 μg d’adrénaline, soit 4 cartouches de 1,8 ml adrénalinée à 1/200 000 lors d’une séance de soins.

COMPLICATIONS:Les effets indésirables systémiques de ces anesthésiques locaux sont rares, surviennent surtout en cas d’injection vasculaire ou de surdosage : il s’agit de réactions à type d’excitation neurologique, jusqu’à des convulsions, et de réactions cardiovasculaires à type de vasodilatation, hypotension et bradycardie, qui peuvent entraîner un arrêt cardiaque (1). La conduite à tenir en cas de surdosage doit être connue du praticien (tableau 2).Les accidents allergiques sont plus rares avec les anesthésiques locaux de type amide qu’avec les anesthésiques de type ester, tels que la procaïne autrefois utilisée. Des agents conservateurs (des sulfites) complètent la composition de bon nombre des cartouches anesthésiques à usage dentaire, en particulier celles contenant un vasoconstricteur.

Les complications immédiates sont les bris de l’aiguille, douleur ou brûlure lors de l’injection, malaise vagal, lipothymies. Les complications différées sont locales à type de morsures de langue ou lèvre, d’hématomes.

2) Anesthésie Générale si nécessaireLe rapport bénéfice-risque de l’anesthésie générale doit être évalué avant d’en poser l’indication. Conformément à la loi, le praticien doit réaliser une consultation pré-anesthésique, informer le patient (ou représentant légal) et obtenir son consentement éclairé. Pour cela, il faut connaître l’indication opératoire, son risque hémorragique, le motif de la demande d’anesthésie. Un courrier précise le risque Classe ASA, le type de technique d’anesthésie proposé et accepté par le patient, l’heure du jeûne.

Page 61: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

57

INDICATIONS et CONTRE-INDICATIONS (CI): En comparant les modalités d’avulsion de dents de sagesse sous anesthésie générale sur une période de 6 mois entre Rennes et Nantes. Le recours à l’AG était respectivement de 20 % et 62 % sans explication de cette disparité.

• Indications liées à l’état général du patient: conditions comportementales empêchant tout traitement bucco-dentaire au fauteuil (des malades immatures, des handicapés moteurs ou mentaux, des patients présentant une phobie dentaire, des enfants difficiles, pusillanimes), nécessité de mise en état buccal lourde et pressante avant thérapeutiques médico-chirurgicales spécifiques urgentes (carcinologie par exemple), hématologique, cardiologique, prévision d’une greffe d’organe, limitation de l’ouverture buccale interdisant tout traitement immédiat, réflexes nauséeux prononcés.

• Indications liées à l’intervention: intervention longue, complexe, regroupant plusieurs actes en une même séance, état infectieux loco-régional nécessitant d’intervenir en urgence.

• Indications liées à l’anesthésie locale: contre-indications avérées de l’anesthésie locale (c’est-à-dire allergie confirmée par un bilan d’allergologie et contre-indications spécifiées dans l’Autorisation de Mise sur le Marché (porphyrie, épilepsie non contrôlée par les médicaments,…), trouble de coagulation, impossibilité d’atteindre un niveau d’anesthésie locale suffisant après des tentatives répétées au cours de plusieurs séances.

• Contre-indications de l’anesthésie générale: la grossesse de 1 à 3 mois, les risques anesthésiques majeurs (ASA 4), d’où la nécessité absolue d’évaluer le bénéfice-risque, mais également le refus du patient et/ou de ses parents ou de son représentant légal.

MODE D’HOSPITALISATION: Les actes doivent se faire en hôpital de jour (ambulatoire) sinon un accord doit être demandé auprès de l’assurance maladie. Les Contre-indications à l’hôpital de jour sont: Age <6 mois; un score ASA 3 ou 4 : (apnée du sommeil, risque d’hyperthermie maligne, obésité, maladie hémorragique nécessitant un traitement spécifique) ; pas d’accès à un téléphone en postopératoire; pas de présence d’un accompagnant adulte, valide et responsable à la sortie et au domicile en postopératoire; une durée de transport entre le domicile postopératoire et l’établissement supérieure ou égale à une heure; des difficultés de compréhension du patient lors de la consultation à propos de l’acte, des complications et consignes postopératoires.

TECHNIQUES ANESTHESIQUES:• Anesthésie locale surveillée avec monitoring, +/- O2, +/- traitement antalgique PO ou IV, pour les patients ASA4

• Sédation consciente avec prémédication +AL: Midazolam Sublinguale ou Intrarectale

• Sédation consciente avec MEOPA+AL (Mélange Equimolaire en Oxygène et en Protoxyde d’Azote), permet des actes brefs peu douloureux chez des ASA1/ 2, demande un matériel spécifique, a ses propres CI, nécessite une formation et un assistant.

Page 62: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

58

• Sédation au bloc opératoire SIVOC (sédation intraveineuse à objectif de concentration) +AL plus maniable, mais pose le problème de la protection des voies aériennes supérieures. Cette technique est réservée à l’adulte et pour des actes < 1h30.

• Anesthésie générale: Seule technique où l’AL n’est pas obligatoire. Le coût pour une anesthésie générale est de 46,6% plus élevé et la qualité des restaurations réalisées meilleures que sous une sédation. Pour un adulte cortiqué, la sédation peut suffire pour pouvoir faire une anesthésie locale par infiltration, alors que pour un enfant, il faut combiner sédation, amnésie et analgésie. L’enfant pourra ne pas tolérer l’anesthésie locale avec le midazolam seul. S’il n’y a que l’analgésie, l’enfant aura un souvenir des soins, sera anxieux et non coopératif. Le but est de trouver un juste milieu entre «over-sedation», perte de conscience et dépression respiratoire.

• Anesthésie générale sans intubation (midazolam, ketamine, alfentanil) seulement chez l’enfant mais c’est une technique avec risque d’inhalation

• Anesthésie générale avec intubation (nasale (sonde armée ou préformée nasale) ou orale (sonde armée) (si jeune enfant, problème hémorragique ou obstruction nasale) + packing donc sans risque d’inhalation

COMPLICATIONS: Le risque anesthésique n’est pas spécifique à l’odontologie ou à la stomatologie. Selon l’enquête de la SFAR la mortalité liée à l’anesthésie était en 2003 en France de1/140 000. Les complications les plus fréquentes et les plus graves étaient les complications respiratoires, cardiaques et vasculaires. Les complications spécifiques à l’odontologie étaient les saignements, les obstructions des voies aériennes supérieures par des débris de matériel et matériaux dentaires, un packing laissé en place, une sonde d’intubation coudée ou déconnectée de sa machine d’assistance respiratoire voire une extubation, une conjonctivite postopératoire.

EN CONCLUSION, Il faut toujours garder à l’esprit que l’anesthésie générale est loin d’être un acte bénin et que, pour des soins dentaires, elle ne devrait être prescrite qu’en cas d’impossibilité absolue de recourir à l’anesthésie locale et après s’être assuré du consentement éclairé du patient: ce dernier doit pouvoir évaluer avant l’intervention le bénéfice/risque de l’anesthésie générale.

L’acte effectué sous surveillance médicale pour les patients ASA4, la sédation peuvent aider l’acte sous AL, éviter l’anesthésiegénérale mais ont un coût.

Page 63: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

59

Tableau 1: Précautions: Actes à haut risque hémorragiqueVérifier traitement:- Pas d’AINS- INR < 3,- AAP ou Aspirine à haute dose remplacés parKardegic 75mg 5j avant acte, si à distance de 6 moisd’un évènement cardio-vasculaire aigu, avec accordmédical.- Arrêt NACO 48 h avant acte, avec accord médical.Ttt local : Les anesthésies loco-régionales sont CI.AL+ vasoconstricteur systématique sauf CI.Compression locale intra-alvéolaire avec matériauhémostatique (10 min), Sutures, colle biologique,Acide tranexamique

Tableau 2 : CAT en cas de malaise- Arrêter l’acte, ôter gants latex, appel aide- Allonger le patient, surélevé les jambes- mettre en décubitus latéral de sécurité- Calle bouche, Stimuler le patient- Oxygénation au masque facial voire ventilation assistée- Prendre le poulsSi malaise vagal, si Fréquence cardiaque <30 /min: +Atropine O,5mg Sublinguale voire IVSi précédé de douleur thoracique constrictive(coronarite) +(Natispray et appel SAMU)Si précédé de convulsions, émission d’urine(épilepsie): SAMU + benzodiazépineSi surdosage+tremblement+hypotension : SAMU ;Intralipides 20% en IVD ( 3ml/kg)Si précédé de prurit, d’érythème, oedème, allergie,SAMU, Corticoides PO, AdrénalineSi Jeûne+stress, sueurs profuses, faim douloureuse(hypoglycémie dextro<0,6 (sucre)), et perte deconnaissance SAMU, glucagon (1mg) IVD, perfusion deglucose 30%Si arrêt cardiaque (dépistage<10sec) : appel SAMUMassage cardiaque externeAdrénaline (1mg IVD à renouveler)Si fibrillation cardiaque (Choc électrique)(Défibrillateur automatisé externe avec analyse ECG)Si perte de connaissance SAMU

Page 64: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

60

GÂY TÊ TRONG NHA KHOACác “can thiệp thường quy trong nha khoa”, như điều trị phục hồi, nha chu, phục hình cho hệ răng sữa hay vĩnh viễn, nhổ răng và phẫu thuật miệng thường đều được thực hiện dưới gây tê.

Các chỉ định và chống chỉ định của gây mê trong lĩnh vực này đã được HAS (Cơ quan có thẩm quyến tối cao về Y tế) nêu rõ, với mục đích cho phép các bác sĩ thực hành có sự lựa chọn hợp lý giữa những kỹ thuật khác nhau dựa trên sự đánh giá lợi ích- nguy cơ của gây mê.

1) Ưu tiên chọn gây tê: Gây tê tại chỗ cho phép thực hiện 90% các chăm sóc nha khoa và đòi hỏi phải kiểm soát điều trị và có những cẩn trọng đặc biệt khi thực hiện những can thiệp có nguy cơ cao gây chảy máu (Bảng 1).

CÁC KỸ THUẬT GÂY TÊ Gây tê có thể thực hiện bằng cách:

. GÂY TÊ LẠNH

. GÂY TÊ TIẾP XÚC, (BÔI): Kỹ thuật này bắt buộc ở trẻ em trước khi tiêm tê

. TIÊM TÊ: gây tê tại chỗ hay gây tê vùng ( trước đây còn gọi là gây tê thân thần kinh). Kỹ thuật này có nhiều nguy cơ làm phân tán thuốc tê nhanh toàn thân và gây bọc máu do gây tê ở vùng tiếp cận nhiều mạch máu (chống chỉ định: rối loạn đông máu)

Ở bệnh nhân tim mạch, không nên gây tê xuyên vỏ xương và vào giữa xương, ở bệnh nhân khỏe mạnh có sự tăng nhịp tim lên 20 - 30 nhịp một phút

Có thuốc co mạch: Khi thêm một thuốc co mạch (adrenalin ít độc hơn noradrenalin) vào thuốc tê, có thể làm tăng hiệu quả tê và thời gian tê. Hỗn hợp thuốc tê chứa nồng độ adrenalin 1/200 000 có tỉ lệ lợi ích- nguy cơ thuận lợi nhất và cho phép tiêm một lượng thuốc tê lớn hơn (5mg/kg chỉ với lidocaine, 7mg/kg nếu thêm adrenalin). Thuốc tê với adrenalin bị chống chỉ định ở trẻ dưới 3 tuổi và được chỉ định đặc biệt ở bệnh nhân bị rối loạn đông máu. Sau khi tiêm thuốc tê có adrenalin, các tác dụng không mong muốn trầm trọng hiếm khi xảy ra, vào khoảng 0,07% theo một nghiên cứu ở Đức, và hình như không có liên quan với adrenalin. Tỷ lệ xảy ra tai biến không mong muốn cao hơn một chút ở bệnh nhân có nguy cơ tim mạch (5,7% thay vì 3,5% ở bệnh nhân bình thường. (ref.17). Ở những bệnh nhân này, nên tiêm chậm, không quá liều 40 μg adrenalin, tương đương 4 ống 1,8 ml thuốc tê có adrenalin 1/200 000 trong một lần hẹn.

BIẾN CHỨNG:Các tác dụng không mong muốn toàn thân của thuốc tê rất hiếm thấy, và xảy ra thuờng nhất khi tiêm vào mạch máu hay tiêm quá liều: đó là những phản ứng dạng kích thích thần kinh, đến co giật, và phản ứng tim mạch dạng giãn mạch, hạ huyết áp và nhịp tim tăng nhanh, có thể dẫn đến ngưng tim (1). Bác sĩ cần biết rõ cách xử trí trong trường hợp quá liều (Bảng 2).Các biến chứng dị ứng hiếm xảy ra với thuốc tê loại amid hơn là thuốc tê loại ester, như procaine được sử dụng trước kia. Những tác nhân bảo quản (sulfites) thường có mặt trong thành phần ống thuốc tê nha

Page 65: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

61

khoa, đặc biệt thuốc tê có tác nhân co mạch.

Các biến chứng tức thì bao gồm gãy kim, đau hay rát lúc đâm kim, rối loạn thần kinh tim, xỉu. Biến chứng muộn thường xảy ra tại chỗ như cắn lưỡi, môi, bọc máu.

2) Gây mê khi cần Hiệu quả - nguy cơ của gây mê cần được đánh giá trước khi được chỉ định. Theo luật, bác sĩ cần khám trước gây mê, giải thích cho bênh nhân (hay đại diện pháp lý) và được sự chấp thuận có hiểu biết của bệnh nhân. Điều này đòi hỏi phải biết chỉ định phẫu thuật, nguy cơ chảy máu, nguyên nhân yêu cầu gây mê. Cần thông báo cho bệnh nhân nguy cơ theo phân loại của ASA, loại kỹ thuật gây mê, đã được đề nghị và được bệnh nhân chấp thuận, thời gian nhịn ăn.

CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Khi so sánh các cách thức nhổ răng khôn dưới gây mê trong khoảng thời gian 6 tháng giữa Rennes và Nantes, gây mê được thực hiện lần lượt trong 20% và 62% trường hợp mà không thể giải thích được sự khác biệt này.

• Chỉ định liên quan tổng trạng bệnh nhân: mọi cản trợ đối với điều trị nha khoa tại ghế (bệnh nhân chưa trưởng thành, có khuyết tật vận động hay tâm thần, bệnh nhân sợ nha sĩ, trẻ em khó, khó tính), cần hoàn thiện tình trạng răng miệng nhiều và nhanh trước điều trị nội ngoại khoa đặc hiệu khẩn cấp (thí dụ như điều trị ung thư, bệnh về máu, bệnh tim mạch, dự kiến ghép tạng, há miệng hạn chế, phản xạ nôn, ngăn cản điều trị tức thời).

• Chỉ định liên quan can thiệp: can thiệp dài, phức tạp, bao gồm nhiều can thiệp trong một lần hẹn, tình trạng nhiễm trùng tại chỗ hay vùng đòi hỏi can thiệp khẩn cấp.

• Chỉ định liên quan gây tê tại chỗ: xác nhận có chống chỉ định gây tê tại chỗ (dị ứng được xác nhận bằng thử nghiệm dị ứng và chống chỉ định được ghi trên giấy phép bán ra thị trường của thuốc tê (porphyrie, động kinh không kiểm soát được bằng thuốc …), rối loạn đông máu, không đủ tê nếu chỉ gây tê tại chỗ sau nhiều lần thử trong các lần hẹn.

• Chống chỉ định của gây mê: có thai từ 1 đến 3 tháng, bệnh nhân có những nguy cơ trầm trọng của gây tê (ASA 4), do đó tuyệt đối cần đánh giá lợi ích- nguy cơ, nhưng cũng cần đánh giá sự từ chối của bệnh nhân hay đại diện pháp lý của họ.

CÁCH THỨC NHẬP VIỆN: những can thiệp phải được thực hiện ở bệnh viện ngoại trú hoặc cần sự đồng ý của Bảo hiểm y tế. Các chống chỉ định đối với điều trị ngoại trú: < 6 tháng tuổi, chỉ số ASA 3 hoặc 4: (ngưng thở khi ngũ, nguy cơ tăng nhiệt độ ác tính, béo phì, bệnh gây xuất huyết đòi hỏi điều trị đặc hiệu); không có số điện thoại để gọi sau phẫu thuật, không có sự hiện diện của người lớn, có thể chịu trách nhiệm sau khi xuất viện và ở nhà sau phẫu thuật, thời gian di chuyển giữa nhà và bệnh viện bằng hay hơn một giờ; bệnh nhân không hiểu những giải thích về can thiệp, biến chứng và căn dặn sau phẫu thuật

NHỮNG KỸ THUẬT GÂY MÊ:• Gây tê tại chỗ có theo dõi, +/- O2, +/- điều trị chống đau đường miệng hay tiêm tĩnh mạch, cho bệnh nhân ASA 4

• Gây mê còn ý thức có dịu đau + gây tê: Midazolam dưới lưỡi hay trong hậu môn

Page 66: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

62

• Gây mê còn ý thức với MEOPA + gây tê (hỗn hợp đẵng mol oxygen và protoxyde nitơ), cho phép những can thiệp gây đau ít ở bệnh nhân ASA 1/2 , đòi hỏi thiết bị đặc hiệu, có chỉ định riêng, đỏi hỏi được đào tạo đặc biệt và có người trợ giúp

• Dịu đau tại phòng mổ SIVOC (dịu đau bằng đường tĩnh mạch có mục tiêu đạt nồng độ cao) + gây tê , dễ thực hiện hơn, nhưng đặt vấn đề cần bảo vệ các đường hô hấp trên. Kỹ thuật này dành cho người lớn đối với can thiệp kéo dài dưới 90 phút.

• Gây mê: Là kỹ thuật duy nhất không bắt buộc gây tê. Phí tổn cho gây mê cao hơn 46,6% so với gây tê và chất lượng các điều trị phục hồi thực hiện dưới gây mê cao hơn dưới dịu đau. Đối với một người lớn có não bình thường, dịu đau có thể đủ với gây tê tại chỗ bằng cách tiêm tê, trong khi đối với trẻ em cần phối hợp dịu đau, gây mê mất ý thức và giảm đau. Trẻ em không thể dung nạp gây tê và midazolam. Nếu chỉ có chống đau, trẻ sẽ giữ trí nhớ về điều trị và sẽ phát triển tâm lý lo lắng, không cộng tác. Mục đích là làm sao tìm được sự cân bằng giữa “làm dịu đau quá mức”, mất ý thức và suy hô hấp.

• Gây mê không đặt ống nội khí quản (midazolam, ketamine, alfentanil) chỉ cho trẻ em nhưng đó là một kỹ thuật có nguy cơ hít sặc

• Gây mê có đặt ống nội khí quản (ống mũi, ống thông có khung sườn hay tạo dạng sẵn) hoặc mũi (ống thông có khung sườn) (nếu là trẻ nhỏ, xem xét vấn đề xuất huyết hay nghẹt bít mũi) + nhét gạc , do đó không có nguy cơ bị hít sặc

BIẾN CHỨNG: nguy cơ liên quan thuốc tê không chỉ riêng cho điều trị nha khoa hay hàm mặt. Theo điều tra của SFAR, tỷ lệ tử vong liên quan gây tê ở Pháp năm 2003 là 1/140.000. Những biến chứng phổ biến và nặng nhất là biến chứng hô hấp, tim và mạch máu. Những biến chứng đặc thù cho nha khoa là chảy máu, nghẽn đường hô hấp trên do mảnh dụng cụ hay vật liệu nha khoa, gạc được nhét tại chỗ, ống nội khí quản có khuỷu hay bị sút ra khỏi máy thở hay sút ống, viêm kết mạc hậu phẫu.

KẾT LUẬN, phải luôn nhớ là gây mê không phải là một can thiệp vô hại và đối với điều trị nha khoa, nó chỉ nên được chỉ định khi hoàn toàn không gây tê được và sau khi chắc chắn là có sự đồng ý có hiểu biết của bệnh nhân: bệnh nhân phải có khả năng đánh giá lợi ích/ nguy cơ của gây mê trước khi can thiệp.

Can thiệp phải được thực hiện dưới sự giám sát của bác sĩ đối với bệnh nhân ADA 4, kỹ thuật là dịu đau có thể hỗ trợ trong can thiệp dưới gây tê, và tránh phải gây mê nhưng có chi phí

Page 67: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

63

Bảng 1: Cẩn trọng: Can thiệp có nguy cơ chảy máu caoKiểm tra điều trị: - Không có AINS- INR < 3,- AAP hay Aspirine liều cao thay thế bởi Kardegic 75mg 5 ngày trước can thiệp, nếu cách 6 tháng tai biến tim mạch cấp tính, với sự chấp thuận của bác sĩ .- Ngưng NACO 48g trước can thiệp, với sự chấp thuận của bác sĩ.Điều trị tại chỗ: gây tê tại chỗ- vùng bị chống chỉ định.Gây tê + thuốc co mạch đương nhiên trừ khi có chống chỉ định vật liệu cầm máu (10 phút), khâu, keo sinh học.Acide tranexamique

Bảng 2 : CAT trong trường hợp xỉu- Ngưng can thiệp, tháo găng, kêu cứu- Đặt bệnh nhân nằm, kê chân lên cao- Đặt nằm nghiêng sang bên trong tư thế an toàn- Chêm miệng, đánh thức bệnh nhân- Cho thở oxy bằng mặt nạ hay bóp bóng- Bắt mạchNếu bị rối loạn thần kinh tim, nếu nhịp tim <30 /phút +Atropine O,5mg dưới lưỡi hoặc tiêm tĩnh mạch IVNếu có đau co thắt ngực trước đó(thiếu máu do mạch vành ) + (Natispray và gọi SAMU)Nếu có co giật trước đó và tiểu tiện(động kinh): CẤP CỨU + benzodiazépineNếu quá liều + rung cơ + hạ huyết áp: CẤP CỨUIntralipides 20% tiêm tĩnh mạch (3ml/kg)Nếu trước đó có ngứa, ban đỏ, phù nề, dị ứng,CẤP CỨU, Corticoides uống, AdrénalineNếu nhịn đói + stress, đổ mồ hôi nhiều, đói bụng(hạ đường huyết dextro<0,6 (đường), mất tri giác CẤP CỨU, glucagon (1mg) IVD, truyền glucose 30%Nếu ngưng tim (phát hiện <10giây): gọi CẤP CỨUXoa tim ngoàiAdrénaline (1mg IVD lập lại)Nếu rung tim (Cho giật điện)(Máy điều trị rung tim tự động ngoài với phân tích ECG)Nếu mất tri giác, gọi CẤP CỨU

Page 68: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

64

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierService de Prothèse - Université Bordeaux Segalen Professeur Associé à l’Université d’Ho Chi Minh Ville au Vietnam Professeur Associé à l’Université de Cluj Napoca en Roumanie Professeur Honoris Causa à l’Université de Médecine de Hanoi au VietnamMembre du Conseil de l’UFR d’Odontologie de Bordeaux Directeur Adjoint de l’UFR d’Odontologie chargé des Relations Internationales Coordinateur Socrates Représentant de l’UB2 au pôle Santé du Consortium de l’AUF région Asie/Pacifique Responsable du DIUTAO Bordeaux Segalen délocalisé au Vietnam Président du Collège de Coordination Francophone des Echanges Odontologiques avec le Vietnam (CCFEOV) Président de l’Association de Formation Continue en Dentisterie Esthétique « Symbiose »Exercice privé Giảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnBộ môn Phục hình – Đại học Bordeaux SégalenGiáo sư thỉnh giảng ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, VNGiáo sư thỉnh giảng Đại học Cluj Napoca, Rumani Thành viên Hội đồng Khoa Nha Đại học BordeauxPhó trưởng khoa Nha phụ trách quan hệ quốc tế, Điều phối viên Chương trình SocratesĐại diện Đại học Bordeaux 2 trong nhóm Y tế của Hội đồng trường thành viên AUF Châu Á Thái Bình DươngPhụ trách bằng sau đại học liên trường về Nha khoa kỹ thuật cao tại Việt NamChủ tịch Hội đồng Pháp ngữ Trao đổi Hợp tác Nha khoa với Việt Nam (CCFOEV)Chủ tịch Hội Đào tạo Liên tục về Nha khoa thẩm mỹ « Symbiose »Hành nghề tư nhân

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierFaculté d’Odontologie de LilleExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnKhoa Nha Đại học LilleHành nghề tư nhân

Docteur Jean François LASSERRE

Docteur Dominique CLAISSE

Page 69: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

65

Assistante Hospitalo-UniversitaireAncien Interne des Hôpitaux de LilleUnité de parodontologie - Faculté d’Odontologie de MarseilleExercice privéBác sĩ trợ giảng Bệnh viện Đại họcCựu nội trú bệnh viện Lille Đơn vị Nha chu khoa Nha Đại học MarseilleHành nghề tư nhân

Maître de Conférences des Universités – Praticien HospitalierResponsable de la sous-section de ProthèseFaculté d’Odontologie de RennesExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnPhụ trách phân môn Phục hình Khoa Nha Đại học RennesHành nghề tư nhân

SEANCE INTERACTIVE FRANCOPHONEObjectifs:Favoriser l’échange francophone avec la communauté étudiante (bac bilingues, filière francophone de l’AUF, filière francophone de l’UMP.) et la communauté de praticiens francophones et francophiles.Moyens:- discussion de la planification du traitement autour de cas cliniques esthétiques projection power point.- discussion sur la terminologie prothétique française.- exercice interactif: comprendre et traduire les chansons romantiques françaises et vietnamiennes- cadeaux francophones et distribution de revues professionnelles dentaires en français aux participants.«LES 40 SECRETS & TOURS DE MAIN DE LA DENTISTERIE RESTAURATRICE»La séance est construite sous forme de 40 secrets ou tours de main cliniques pour la pratique de la dentisterie restauratrice. Chaque conférencier présente 10 secrets dans sa spécialité sous forme de trois ou quatre planches power point maximum par thème. A la fin de chaque thème il projette une question en français et les participants sont invités à répondre. Dr JF LASSERRE 10 secrets sur la forme et la couleur

Docteur Marion PIGNOLY

Docteur Jean-Claude THEPIN

Page 70: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

66

Dr JC THEPIN 10 secrets sur les grandes réhabilitations de prothèse fixée et l’occlusionDr Marion PIGNOLY 10 secrets sur l’éclaircissement et la dentisterie restauratrice adhésiveDr Dominique CLAISSE 10 secrets sur la dentisterie restauratrice et l’endodontieA la fin de la séance nous comptabiliserons la participation et nous remettrons 10 cadeaux aux meilleurs francophones sous forme de livres, revues et produits industriels dentaires.

TỌA ĐÀM DÀNH CHO SINH VIÊN PHÁP NGỮMục tiêu:Thúc đẩy trao đổi pháp ngữ với cộng đồng sinh viên (đã tốt nghiệp PTTH hệ song ngữ, sinh viên thuộc Tổ chức Đại học nói tiếng Pháp-AUF, sinh viên của Lớp Pháp ngữ của Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh) và cộng đồng các bác sĩ nói tiếng Pháp và thân Pháp. Phương pháp:- thảo luận về kế hoạch điều trị của một số trường hợp lâm sàng liên quan đến thẩm mỹ (trình chiếu bằng powerpoint).- thảo luận về thuật ngữ tiếng Pháp trong phục hình.- thực hành tương tác: hiểu và dịch các bài hát lãng mạn bằng tiếng Pháp và tiếng Việt.- trao quà pháp ngữ và phát các báo chuyên ngành nha khoa bằng tiếng Pháp cho những người tham dự.«40 BÍ QUYẾT VÀ THỦ THUẬT LÂM SÀNG TRONG NHA KHOA PHỤC HỒI»Buổi hội thảo này được xây dựng dưới dạng 40 bí quyết hay thủ thuật lâm sàng trong thực hành nha khoa phục hồi. Mỗi báo cáo viên sẽ trình bày 10 bí quyết trong lĩnh vực của mình qua ba hoặc bốn slides tối đa cho mỗi chủ đề. Vào cuối mỗi chủ đề, sẽ đặt một câu hỏi để người tham dự trả lời.BS JF LASSERRE 10 bí quyết về hình dáng và màu sắcBS JC THEPIN 10 bí quyết về phục hình cố định nhiều đơn vị và khớp cắnBS Marion PIGNOLY 10 bí quyết về tẩy trắng và nha khoa phục hồi dán dínhDr Dominique CLAISSE 10 bí quyết về nha khoa phục hồi và nội nhaCuối buổi hội thảo, chúng tôi sẽ đánh giá sự tham gia và tặng 10 phần quà cho các hội thảo viên sử dụng Pháp ngữ tốt nhất gồm sách, tạp chí và các sản phẩm kỹ nghệ nha khoa.

Page 71: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

67

Docteur Yves DELBOS

Professeur Michèle MULLER-BOLLA

Maître de Conférences des Universités - Praticien hospitalier Responsable de la sous-section : Pédodontie-prévention Diplôme Universitaire d’hypnose médicaleDirecteur adjoint de l’UFR d’Odontologie de BordeauxRédacteur en chef de la Revue Francophone d’Odontologie PédiatriqueGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTrưởng phân môn Dự phòng Răng Trẻ EmBằng sau đại học về thôi miên y khoaPhó trưởng khoa Nha Đại học BordeauxTổng biên tập Tạp chí Răng Trẻ Em tiếng Pháp

Professeur des Universités- Praticien hospitalierDépartement Odontologie pédiatriqueUFR odontologie Université Nice Sophia Antipolis.Responsable de l’Unité Fonctionnelle d’Odontologie PédiatriquePôle Odontologie. CHU de NiceMembre chercheur du laboratoire URB2i. EA 4462. Université de Paris DescartesExpert auprès de la Haute Autorité de Santé, Membre du groupe Cochrane Oral HealthGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnBộ môn Răng Trẻ Em khoa Nha Đại học Nice Sophia AntipolisPhụ trách Đơn vị chức năng chuyên khoa Răng Trẻ Em, khoa Nha, Bệnh viện Đại học NiceNghiên cứu viên labo URB2i. EA 4462. Đại học Paris Descartes

Page 72: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

68

LA DOULEUR CHEZ L’ENFANT; LE MEOPA: ÇA MARCHE COMMENT? ÇA SERT A QUOI ?

OPTIMISER SES TECHNIQUES ET SES STRATEGIES POUR UNE MEILLEURE PRISE EN CHARGE DE LA DOULEUR CHEZ L’ENFANT.

• Une bonne prise en charge de la douleur chez l’enfant est capitale pour permettre de créer des liens de confiance, indispensables afin de prodiguer des soins de qualité. Pour traiter cette thématique, nous aborderons les questions suivantes:- Physiologie pratique: que faut-il savoir exactement des mécanismes de la douleur pour prendre les bonnes décisions dans son cabinet ? - Evaluer la douleur: pourquoi et comment évaluer la douleur ?- Peur et douleur: une confusion au cœur du problème des soins ambulatoires…- Anesthésier sans douleur: les petits « trucs » et les bons protocoles…- Antalgiques chez l’enfant: avant ou après nos traitements, quels médicaments utiliser ?- Méthodes de sédation: il y a toujours une solution, encore faut-il savoir poser les indications, savoir pratiquer et parfois savoir déléguer…• Alors que la demande ne cesse d’augmenter, le recours à l’anesthésie générale n’est pas possible de façon systémique, surtout lorsqu’il s’agit d’actes simples et que le contexte médical du patient reste banal, la sédation consciente au Mélange Equimolaire Oxygène Protoxyde d’Azote (MEOPA) peut être une solution.Pour traiter cette thématique, nous aborderons des questions comme:- Pharmacocinétique du protoxyde d’azote- Indications et contre-indications du MEOPA- Présentation du matériel et stockage- Principes généraux pour la réalisation de l’inhalation et Organisation des soins :- Prémédication et association- Gestion du matériel et traçabilité - Echecs

Page 73: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

69

ĐAU Ở TRẺ EM- MEOPA: DÙNG NHƯ THẾ NÀO? MỤC ĐÍCH?TỐI ƯU HÓA KỸ THUẬT VÀ CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ XỬ TRÍ ĐAU

TỐT HƠN TRONG ĐIỀU TRỊ RĂNG TRẺ EM.• Kiểm soát đau tốt khi điều trị răng ở trẻ em cho phép tạo được sự tin tưởng cần thiết để thực hiện được các điều trị có chất lượng. Để xử lý chủ đề này, chúng tôi sẽ đề cập đến những vấn đề sau :- Sinh lý học ứng dụng trong thực hành: cần phải biết chính xác điều gì về những cơ chế đau để ra quyết định đúng ở phòng khám? - Đánh giá đau: vì sao và như thế nào ?- Sợ và đau: một sự nhầm lẫn ở tâm điểm của điều trị ngoại trú …- Gây tê không đau: Các mẹo nhỏ và những quy trình tốt…- Dùng thuốc giảm đau ở trẻ em: trước và sau điều trị, dùng thuốc nào?- Các biện pháp trấn an: luôn có giải pháp, nhưng cần nắm vững chỉ định, biết cách thực hành và có khi biết ủy nhiệm …• Mặc dù nhu cầu điều trị dưới gây mê ngày càng tăng nhưng không phải là quy trình thường quy, nhất là đối với các ca có thủ thuật đơn giản và tình trạng sức khỏe toàn thân của trẻ bình thường, trấn an còn ý thức sử dụng hỗn hợp tỉ lệ 1:1 Oxygen và Nitrous oxide (MEOPA) có thể là một giải pháp. Để xử lý chủ đề này, chúng tôi sẽ đề cập đến những vấn đề sau:- Dược động học của protoxyde d’azote- Chỉ định và chống chỉ định của MEOPA- Dạng thiết bị, vật liệu và cách bảo quản - Các nguyên tắc chung để thực hiện quy trình hít hơi và tổ chức điều trị - Cho thuốc trước điều trị và phối hợp thuốc - Quản lý thiết bị và truy cập nguồn vật liệu - Những thất bại

Page 74: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14LU

NDI -

THỨ

HAI 2

7/10

/201

4

70

Ancien Assistant de l’Université de Bordeaux 2Attaché des Hôpitaux de BordeauxPrésident du Centre de Parodontologie et d’Implantologie Orale d’AquitaineExercice privé exclusif en paro-implantologieCựu trợ giảng Đại học Bordeaux 2Cộng tác viên Bệnh viện BordeauxChủ tịch Trung tâm Nha chu và Cấy ghép Nha khoa vùng AquitaineHành nghề tư chuyên khoa Nha chu – Cấy ghép.

TRAVAUX PRATIQUES: INCISIONS ET SUTURES EN PARODONTIECes travaux pratiques se dérouleront sur mâchoires de porc. Après une présentation des instruments nécessaires en chirurgie parodontale, ainsi qu’un un rappel du contexte anatomique et histologique, les étudiants réaliseront les différentes techniques d’incision (abord muqueux) dans le respect des schémas de vascularisation.Les indications propres à chaque suture seront revues puis la réalisation de ces sutures se fera sous le contrôle des enseignants encadrant les travaux pratiques.Une clé USB servant de support pédagogique sera remise à chaque participant à la fin des travaux pratiques.Notre objectif: Appréhender les techniques chirurgicales de base dans le cadre d’un traitement parodontal (ou d’une chirurgie orale en général). Permettre de rationaliser les abords muqueux et également d’optimiser les techniques de sutures et leurs indications.

THỰC HÀNH: ĐƯỜNG RẠCH VÀ MŨI KHÂU TRONG NHA CHUThực tập sẽ được thực hiện trên hàm heo.Giảng viên giới thiệu những dụng cụ cần thiết trong phẫu thuật nha chu và nhắc lại những kiến thức về giải phẫu và mô học.Học viên sẽ thực hiện nhiều kỹ thuật đường rạch (lối vào từ niêm mạc) có sự tôn trọng các sơ đồ hệ thống mạch máu Các chỉ định riêng cho từng mũi khâu sẽ được đề cập, sau đó học viên thực tập dưới sự hướng dẫn của các giảng viênSau buổi thực hành, mỗi học viên sẽ nhận đượcc 1 USB trình bày nội dung phần thực tậpMục tiêu: Học viên thực hiện được các kỹ thuật phẫu thuật căn bản trong điều trị nha chu (hay trong phẫu thuật vùng miệng nói chung). Cho phép hợp lý hóa các đường rạch niêm mạc cũng như tối ưu hóa các kỹ thuật khâu và chỉ định cho từng loại mũi khâu.

Docteur Bernard BARTHET

Page 75: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

71

LUND

I - TH

Ứ HA

I 27/

10/2

014

Docteur Stephen KOUBI

Docteur Jean-François LASSERRE

Maître de Conférences des Universités Praticien HospitalierDépartement d’Odontologie ConservatriceFaculté d’Odontologie de MarseilleExercice privéGiảng viên chính Chuyên viên bệnh việnBộ môn Chữa răng Khoa Nha Đại học MarseilleHành nghề tư nhân

LES NOUVEAUX PARADIGMES DE LA REHABILITATION DU SOURIRE

La dentisterie contemporaine offre des opportunités incroyables pour nos patients toujours désireux de restaurations plus naturelles et pour les praticiens soucieux d’améliorer continuellement la qualité des soins qu’ils offrent. Cette évolution ou peut-être même cette révolution à laquelle on assiste n’est possible qu’avec une synergie entre trois sphères que sont:- Un changement de pratique et de concept de traitement afin de coller aux mieux aux réalités des matériaux modernes (le praticien met l’organe dentaire et sa préservation au cœur de ses préoccupations). La dentisterie a minima devient ainsi la norme, on entre dans l‘ère de la biomimétique.- Une collaboration étroite grâce à une communication importante avec le prothésiste. La connaissance des impératifs de chacun des acteurs est indispensable pour mener à bien un traitement afin de tirer la quintessence de ce travail d’équipe.- Le recours à des matériaux modernes disposant d’une aptitude aux collages afin de répondre aux impératifs biologiques (moins préparer les dents), esthétiques (des restaurations toujours plus naturelles), biomécaniques (des restaurations toujours plus fine mais aussi plus résistance grâce au collage).Ces trois piliers de la réussite méritent d’être développés afin de comprendre comment on peut satisfaire les exigences élevées de nos patients dans la pratique quotidienne.Pour cela toute l’équipe (praticien et prothésiste) doit être sur la même longueur d’onde et suivre la même philosophie.

Page 76: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

72

Pendant longtemps les impératifs biologiques et esthétiques étaient antagonistes. Avoir de belles dents était synonyme de délabrement important. La préparation dentaire était guidée par le cahier des charges des matériaux. Aujourd’hui le beau rime avec preparation à minima.Les objectifs et les moyens deviennent ainsi compatibles voir similaires pour le ceramiste comme pour le dentiste.Comprendre le travail et l’esprit d’équipe- la communication- le travail au laboratoire - le collage des restaurationsCes trois grandes étapes seront présentées au travers de quelques situations cliniques afin d’illustrer la continuité du travail d’équipe. Les réhabilitations cosmétiques, fonctionnelles et extrêmes seront présentées.

CÁC HỌC THUYẾT MỚI VỀ SỰ TÁI LẬP NỤ CƯỜINha khoa hiện đại mang lại những cơ hội tuyệt vời cho các bệnh nhân mong muốn có răng được phục hồi giống thật và cho các nha sĩ luôn muốn tăng chất lượng điều trị của mình. Những tiến bộ hay cuộc cách mạng này chỉ có thể thực hiện được khi phối hợp 3 điểm sau:- Sự thay đổi trong thực hành và quan điểm điều trị, sử dụng càng nhiều càng tốt các vật liệu mới (với mối quan tâm chính là cơ quan răng và bảo tồn răng). Nha khoa can thiệp tối thiểu trở thành chuẩn mực, chúng ta đang đi vào thời kỳ biomimétique (mô phỏng sinh học).- Kết hợp chặt chẽ thông qua trao đổi thường xuyên với kỹ thuật viên. Mỗi bên đều biết rõ những việc mình cần làm để cùng nhau thực hiện thật tốt điều trị, phát huy tinh hoa của làm việc nhóm.- Sử dụng vật liệu mới, dán thành thạo, để đảm bảo các yêu cầu về mặt sinh học (sửa soạn răng tối thiểu), thẩm mỹ (phục hồi nhìn tự nhiên), sinh cơ học (phục hồi mỏng nhưng bền, nhờ kỹ thuật dán).Ba điểm mấu chốt để thành công cần được triển khai để hiểu được làm sao thỏa mãn các yêu cầu cao của bệnh nhân trong thực hành hàng ngày.Để đạt được điều này, toàn bộ nhóm làm việc (nha sĩ và kỹ thuật viên) phải ăn ý và theo một triết lý chung.Trong một khoảng thời gian dài, các yêu cầu về mặt sinh học trái ngược với yêu cầu thẩm mỹ. Muốn có răng đẹp đồng nghĩa với việc phải bị mài răng nhiều. Việc sửa soạn răng phụ thuộc vào đặc tính của vật liệu sử dụng. Ngày nay, chúng ta phải sửa soạn tối thiểu.Mục tiêu và phương tiện của người làm sứ và nha sĩ trở nên tương đồng hay rất giống nhau. Hiểu được làm việc nhóm và tinh thần nhóm- Trao đổi- Công việc phòng lab - Dán phục hìnhBa bước này sẽ được trình bày qua một số tình huống lâm sàng để minh họa cho sự liền lạc của làm việc nhóm. Một số phục hồi thẩm mỹ, chức năng sẽ được trình bày.

Page 77: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

73

« Développer son sens artistique pour réhabiliter le sourire, vers de nouveaux concepts restaurateurs »

Dr. Jean-François LASSERREAujourd’hui il est incontournable que les meilleurs résultats en termes d’économie tissulaire et d’amélioration esthétique durable, sont obtenus par la bonne gestion de l’interdisciplinarité. Nous sommes dans un tournant décisif de la dentisterie restauratrice. L’apport des techniques de collage de la céramique ouvre la voie à des restaurations qui respectent les tissus sains tout en étant très mimétiques et d’une excellente longévité. Cependant le risque de faire des sourires stéréotypés existe toujours. Les praticiens doivent éduquer leur sens artistique pour faire des sourires plus vivants et oublier en partie les critères esthétiques communément admis qui évoquent l’équilibre des formes, la régularité et la symétrie du sourire. Nous devons introduire la différence, la variabilité, la prise en compte de l’âge et l’asymétrie naturelle du vivant, en deux mots introduire l’émotion dans un sourire revisité.Cependant les grandes réhabilitations esthétiques souvent en relation avec l’usure ou l’érosion sévère, posent des difficultés techniques et de planification qui dépassent le simple objectif d’un sourire agréable. Ce sont souvent des traitements très longs et pénibles pour le patient avec une pluridisciplinarité importante, faisant par exemple intervenir la parodontologie, l’implantologie, l’orthodontie et la prothèse. Les réhabilitations totales de l’occlusion augmentent souvent la DVO et posent à l’omnipraticien des problèmes de chronologie et de stratégie. Cette augmentation de DVO est stratégique pour l’économie tissulaire. Nous donnerons nos tours de main et notre réflexion clinique autour de cette nouvelle dentisterie restauratrice plus naturelle dans ses concepts et qui nous fait progresser dans notre philosophie de l’esthétique dentaire.

« Phát triển tư duy thẩm mỹ để tái tạo nụ cười, hướng đến các khái niệm mới về phục hồi »

Ngày nay, không thể chối cãi được là kết quả tốt nhất về khía cạnh tiết kiệm mô và cải thiện thẩm mỹ lâu dài đạt được nhờ phối hợp liên chuyên khoa. Chúng ta đang ở khúc ngoặc của nha khoa phục hồi. Kỹ thuật dán sứ mở đường cho những phục hồi tôn trọng mô lành, vừa rất tự nhiên và bền vững.Mặc dù vậy, chúng ta vẫn luôn có nguy cơ tạo ra các nụ cười rập khuôn. Vì thế, nha sĩ phải luyện tập tư duy thẩm mỹ của mình để tạo lại nụ cười sống động, đôi khi phải biết quên bớt các tiêu chuẩn thẩm mỹ thường được công nhận về hình dạng cân đối, sự đều đặn và đối xứng của nụ cười. Chúng ta phải tạo ra sự khác biệt, sự đa dạng, tôn trọng tuổi bệnh nhân và sự bất đối xứng vốn có của sự sống, tóm lại là đưa cảm xúc vào một nụ cười được tái tạo.Tuy nhiên, các phục hồi lớn về thẩm mỹ, thường do răng nhai mòn hay soi mòn nhiều, sẽ đặt ra những vấn đề về kỹ thuật và lên kế hoạch vượt khỏi mục tiêu đơn giản của một nụ cười dễ nhìn. Đây là những điều trị liên chuyên khoa kéo dài và vất và cho bệnh nhân, phối hợp nha chu, cấy ghép, chỉnh nha và phục hình. Phục hồi toàn bộ khớp cắn thường phải nâng kích thước dọc, đặt ra cho bác sĩ đa khoa nhiều vấn đề về trình tự và chiến lược điều trị. Nâng kích thước dọc rất quan trọng đối với việc tiết kiệm mô. Chúng tôi sẽ trình bày về kinh nghiệm và tư duy lâm sàng về khái niệm nha khoa phục hồi mới này, vừa mang tính tự nhiên hơn trong khái niệm, vừa giúp chúng ta tiến bộ trong triết lý thẩm mỹ trong nha khoa.

Page 78: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

74

Professeur des Universités – Praticien hospitalierDoyen de la Faculté de Chirurgie Dentaire de Strasbourg Professeur associé à l’université des sciences médicales d’Ho Chi Minh VilleAncien Présidente du Collège de Coordination Francophone des Echanges Odontologiques avec le Vietnam (CCFEOV)Giáo sư – Chuyên viên bệnh việnTrưởng khoa Nha Đại học StrasbourgGiáo sư thỉnh giảng Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí MinhCựu Chủ tịch Hội đồng Pháp ngữ Trao đổi Hợp tác Nha khoa với Việt Nam (CCFOEV)

Docteur en Sciences OdontologiquesProthèse amovible complèteRédacteur en chef de L’Information DentaireExercice privéBác sĩ, Tiến sĩ Nha khoa, chuyên khoa Phục hình tháo lắpTổng biên tập Bản tin Nha khoaHành nghề tư nhân

Attaché d’enseignementService d’Odontologie ProthétiqueFaculté de Chirurgie Dentaire de StrasbourgTrésorier du Collège de Coordination Francophone des Echanges Odontologiques avec le Vietnam (CCFEOV)Exercice privéCộng tác viên giảng dạy bộ môn Phục hình, khoa Nha Đại học StrasbourgThủ quỹ, Hội đồng Pháp ngữ Trao đổi Hợp tác Nha khoa với Việt Nam (CCFOEV)Hành nghề tư nhân

Professeur Corinne TADDEI

Docteur Michel POMPIGNOLI

Docteur Jean NONCLERCQ

Page 79: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

75

DE LA PROTHESE CONVENTIONNELLE A LA PROTHESE A COMPLEMENTS DE RETENTION DENTAIRES OU IMPLANTAIRES

Malgré tous les progrès réalisé dans les différentes spécialités de l’odontologie, la prothèse amovible totale n’a pas disparu du paysage des offres de soins proposées à nos patients. Elle doit être considérée comme une restauration prothétique performante à condition de respecter un certain nombre de règles de conception puis de réalisation. Le défi qui se pose en permanence au praticien est celui de redonner un sourire à notre patient en respectant la notion d’équilibre prothétique qui doit satisfaire aux principes de sustentation, stabilisation, rétention. Nous verrons comment répondre à ces principes à chaque étape de réalisation des prothèses, lors de:- l’examen clinique,- la prise des empreintes,- l’enregistrement de la relation maxillo-mandibulaire,- le montage des dents.Néanmoins, il faut reconnaître que de nombreuses doléances émises par nos patients concernent le manque de stabilité et de rétention, particulièrement au niveau mandibulaire. La possibilité de pouvoir conserver des racines dentaires naturelles ou d’implanter des racines artificielles associées à des compléments de rétention permet de lever ces griefs.

PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM: TỪ PHỤC HÌNH KINH ĐIỂN ĐẾN PHỤC HÌNH CÓ SỰ HỖ TRỢ LƯU GIỮ TRÊN RĂNG HAY TRÊN

IMPLANTMặc dù đã có nhiều tiến bộ trong các chuyên ngành khác nhau của nha khoa, phục hình tháo lắp toàn hàm vẫn còn là một lựa chọn điều trị cho bệnh nhân. Khi được thiết kế và thực hiện theo đúng nguyên tắc, đây là loại phục hình rất hiệu quả. Thử thách đặt ra đối với nhà thực hành là mang lại nụ cười cho bệnh nhân mà vẫn tôn trọng sự thăng bằng phục hình, thỏa mãn các nguyên tắc về nâng đỡ, vững ổn, lưu giữ. Trong bài này sẽ xem làm thế nào đáp ứng được các nguyên tắc ở mỗi giai đoạn thực hiện phục hình:- Khám lâm sàng- Lấy dấu- Ghi tương quan hai hàm- Lên răngTuy nhiên, phải nhìn nhận rằng có nhiều trở ngại cho bệnh nhân do thiếu sự vững ổn và lưu giữ, đặc biệt là ở hàm dưới. Khả năng bảo tồn các chân răng tự nhiên hay tạo thêm các chân răng nhân tạo để tăng lưu giữ có thể giúp loại bỏ những khó khăn này.

Page 80: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

76

Professeur des Universités – Praticien hospitalierUFR odontologie Université Nice Sophia Antipolis.Doyen de la Faculté d’Odontologie de NiceGiáo sư – chuyên viên bệnh việnNguyên Trưởng khoa Nha Đại học Nice Sophia Antipolis

Professeur des Universités – Praticien hospitalierAix Marseille UniversitéAssistance Publique – Hôpitaux de MarseilleSciences Anatomique et Physiologiques – BiomatériauxDoyen de la Faculté d’Odontologie de MarseilleGiáo sư – chuyên viên bệnh việnĐại học Aix Marseille – Hệ thống các bệnh viện công tại MarseilleChuyên khoa Giải phẫu – Sinh lý & Vật liệu sinh họcTrưởng khoa Nha Đại học Marseille

Professeur Marc BOLLA

Professeur Jacques DEJOU

Page 81: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

77

LES BIOMATERIAUX EN ODONTOLOGIE:UNE EVOLUTION OU UNE REVOLUTION?

L’évolution récente des biomatériaux dentaires répond à un cahier des charges d’amélioration de critères fonctionnels, mécaniques, biocompatibles, et également esthétiques, permettant de répondre à la demande de plus en plus importante des patients dans ce domaine. Cette évolution peut même modifier une classification structurale, destinée à guider le praticien dans le choix idéal d’un biomatériau en fonction de chaque situation clinique. Enfin, et de manière parallèle à l’amélioration des propriétés précitées, ces dernières années ont vu l’apparition de nouveaux procédés de mise en forme, et en particulier la CFAO. Dans le cadre de cette conférence seront exposées les dernières évolutions survenues concernant les biomatériaux esthétiques (céramiques, composites), utilisés en techniques directes ou indirectes, sur les adhésifs (et en particuliers les nouveaux adhésifs dits « universels ») et sur les progrès technologiques permettant de modifier les techniques d’empreinte et les procédés de mise en forme.

VẬT LIỆU SINH HỌC NHA KHOA:SỰ PHÁT TRIỂN HAY CUỘC CÁCH MẠNG?

Sự phát triển gần đây của vật liệu nha khoa đáp ứng những đòi hỏi cải tiến về chức năng, đặc tính cơ học, tương hợp sinh học và thẩm mỹ, cho phép đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bệnh nhân. Sự tiến bộ này thậm chí có thể thay đổi cách phân loại theo cấu trúc, hướng các nhà thực hành lựa chọn một vật liệu lý tưởng theo từng tình huống lâm sàng. Song song với việc cải tiến các đặc tính nói trên, những năm gần đây đã xuất hiện phương pháp tạo dạng mới, đặc biệt là CAD-CAM. Báo cáo này sẽ giới thiệu các tiến bộ gần đây nhất liên quan đến vật liệu thẩm mỹ (sứ, composite) được sử dụng trong kỹ thuật trực tiếp hoặc gián tiếp với hệ thống dán (đặc biệt là hệ thống dán mới còn được gọi là “vạn năng”) và với sự tiến bộ về công nghệ cho phép thay đổi kỹ thuật lấy dấu và phương pháp tạo dạng.

Page 82: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

78

Docteur en Sciences OdontologiquesDocteur de l’Université de RennesAncien Assistant en Parodontologie de RennesExercice privéBác sĩ RHMTiến sĩ tại Đại học RennesCựu giảng viên Bộ môn Nha chu Đại học RennesHành nghề tư nhân

Assistante dentaireExercice privéTrợ thủ nha khoaHành nghề tư nhân

Assistante Hospitalo-UniversitaireAncien Interne des Hôpitaux de LilleUnité de parodontologie - Faculté d’Odontologie de MarseilleExercice privéBác sĩ trợ giảng Bệnh viện Đại họcCựu nội trú bệnh viện Lille Đơn vị Nha chu khoa Nha Đại học MarseilleHành nghề tư nhân

Docteur Gilles GAGNOT

Madame Christiane TEHARD

Docteur Marion PIGNOLY

Page 83: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

79

ROLE DE L’ASSISTANTE DENTAIRE AU FAUTEUIL DANS LE TRAITEMENT PARODONTAL ET LA CHIRURGIE IMPLANTAIRE.

La grande majorité des traitements de Parodontologie et d’Implantologie sont désormais accessibles à la plupart des praticiens. Cependant, pour effectuer ces actes en toute sérénité, une aide opératoire est indispensable. L’assistante dentaire, pour s’adapter aux différentes situations cliniques, doit être en accord avec le praticien pour former un binôme parfaitement complémentaire et maître de l’intervention. Elle doit en connaître toutes les étapes, ce qui doit accroitre son champ d’activité.L’assistante dentaire est responsable de l’asepsie, de l’organisation et de la préparation de la salle opératoire. Pour être en accord avec le praticien, il est important qu’elle connaisse toutes les phases de l’intervention programmée pour:- Préparer toute l’instrumentation nécessaire- Améliorer la visibilité et faciliter les gestes de l’opérateur- Conforter et rassurer le patient.Le soin pris à la préparation de chaque intervention et le travail à quatre mains sont un gain de temps pour l’équipe, une sécurité du respect des règles d’asepsie et une réduction des risques per et post opératoires pour le patient.Le résultat va dépendre de la connaissance par l’assistante de l’ensemble des soins réalisés.Au cours de cette séance, nous décrirons 3 interventions clés de la Parodontologie et de l’Implantologie en omni pratique:- le débridement non chirurgical, base de la Parodontologie- la greffe gingivale- la mise en place de l’implant.Pour chaque intervention, nous répondrons à 3 questions:- Comment préparer la salle d’intervention- Comment maintenir un lambeau et tenir une aspiration chirurgicale- Comment desservir la table d’intervention et libérer la salle de soins.

Page 84: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

80

VAI TRÒ CỦA TRỢ THỦ NHA KHOA TẠI GHẾ TRONG ĐIỀU TRỊ NHA CHU VÀ PHẪU THUẬT CẤY GHÉP

Hiện nay, phần lớn các điều trị trong Nha chu và trong Cấy ghép đã ở trong tầm tay của một số đông nhà thực hành. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả các điều trị này trong an toàn, cần phải có một sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện. Trợ thủ nha khoa, để thích ứng với các tình huống lâm sàng khác nhau, cần phải được đào tạo đồng thời cùng các bác sĩ để tạo thành một cặp hoàn hảo và kiểm soát tốt qui trình điều trị. Người trợ thủ nha khoa cần phải biết tất cả các giai đoạn điều trị và cần tăng cường khả năng hoạt động của họ.Trợ thủ nha khoa chịu trách nhiệm trong quá trình vô trùng, tổ chức và chuẩn bị phòng phẫu thuật. Để kết hợp tốt với bác sĩ, điều quan trọng là cần biết tất cả các giai đoạn can thiệp đã lên chương trình nhằm: Chuẩn bị tất cả các dụng cụ cần thiết Cải thiện tầm nhìn và hỗ trợ các thao tác của phẫu thuật viên Tăng cường và trấn an bệnh nhânViệc chăm sóc bệnh nhân và chuẩn bị cho mỗi lần can thiệp bằng bốn tay sẽ tiết kiệm được thời gian của cả nhóm, một sự an toàn đảm bảo tôn trọng các nguyên tắc vô trùng và làm giảm thiểu nguy cơ sau phẫu thuật cho bệnh nhân. Kết quả thì tùy thuộc vào kiến thức của trợ thủ nha khoa đối với từng thủ thuật thực hiện. Trong buổi hội thảo này, chúng tôi mô tả 3 can thiệp chính trong Nha chu và trong Cấy ghép đối với thực hành nha khoa hằng ngày:- Làm sạch không phẫu thuật, cơ bản trong Nha chu- Ghép nướu- Đặt implantĐối với từng loại can thiệp, chúng tôi trả lời cho 3 câu hỏi:- Làm sao để chuẩn bị phòng phẫu thuật- Làm sao để giữ vạt và cầm ống hút phẫu thuật- Làm sao để dọn sạch bàn phẫu thuật và dọn phòng phẫu thuật

Page 85: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

81

Professeur Gilles KOUBI

Docteur Christian PIGNOLY

Professeur des Universités - Praticien HospitalierProfesseur EmériteChef du Département d’Odontologie ConservatriceFaculté d’Odontologie de MarseilleGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnGiáo sư danh dự Nguyên Trưởng bộ môn Chữa răng Khoa Nha Đại học Marseille

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierDocteur en Sciences OdontologiquesDocteur des UniversitésResponsable du Diplôme Universitaire d’Odontologie Restauratrice EsthétiqueFaculté d’Odontologie de MarseilleVice-président scientifique des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de HCM VilleExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTiến sĩ Nha khoaPhụ trách Bằng sau Đại học về Phục hồi thẩm mỹKhoa Nha Đại học MarseillePhó Chủ tịch khoa học Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần thứ 13 tại Tp. Hồ Chí MinhHành nghề tư nhân

Page 86: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

82

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierResponsable du Diplôme Universitaire d’Esthétique du SourireFaculté de Chirurgie Dentaire de StrasbourgExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnPhụ trách Bằng sau Đại học về thẩm mỹ nụ cườiKhoa Nha Đại học StrasbourgHành nghề tư nhân

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierChercheur associé IHU Méditerranée InfectionURMITE- CNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095Faculté d’Odontologie de MarseillePrésident scientifique des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de Ho Chi Minh VilleExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnNghiên cứu viên cộng tác của viện IHU Méditerranée InfectionURMITE- CNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095Khoa Nha, Đại học Aix MarseilleChủ tịch Khoa học Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần thứ 13 tại TP. Hồ Chí Minh.Hành nghề tư nhân.

Docteur René SERFATY

Docteur Gérard ABOUDHARAM

Page 87: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

83

TRAVAUX PRATIQUES: APPORT DE LA CFAO ET DU SYSTEME CEREC EN ODONTOLOGIE RESTAURATRICE

En odontologie prothétique et restauratrice, la conception et fabrication assistées par ordinateur (CFAO) ont bouleversé le travail du praticien et du technicien de laboratoire. De nouveaux outils sont maintenant à disposition. Pour le praticien, il est nécessaire d’intégrer ces nouveaux concepts et outils pour passer à la prise d’empreinte optique au cabinet.Pour les restaurations indirectes (inlay-onlays), les outils dont nous disposons en CFAO constituent une orientation importante. Ces outils et en particulier le système CEREC permettent de systématiser la conception et la restauration de restaurations indirectes en matériau céramique dans un temps court. Les matériaux disponibles en blocs usinables et en particulier la céramique feldspathique renforcée à la leucite utilisée permettent de réaliser des reconstitutions partielles plus adaptées, plus précises et plus naturelles. La précision des limites et des points de contact a permis d’observer l’efficacité du logiciel après cependant un temps d’apprentissage.L’utilisation de ce type de matériau dans cette indication a déjà été validée par des études cliniques. Elles présentent un taux de survie supérieur aux restaurations indirectes en résine composite. L’apport du collage permet une intégration optimale de ces restaurations.Cependant selon cette dernière analyse de la littérature, la longévité des restaurations dentaires dépend malgré tout, de nombreux facteurs. Parmi ces facteurs: les matériaux utilisés et la mise en oeuvre de l’opérateur.Notre objectif : les participants à cette séance de travaux pratiques réaliseront une cavité pour inlay-onlay après avoir discuté des formes de préparation. Ils réaliseront une empreinte optique de cette cavité. Puis, après avoir enregistré la préparation, ils modéliseront et usineront l’inlay. Cette pièce sera assemblée dans la cavité après avoir débattu des différentes possibilités d’assemblage.

Page 88: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

84

THỰC HÀNH: VAI TRÒ CỦA CAD/CAM VA HỆ THỐNG CEREC TRONG NHA KHOA PHỤC HỒI

Trong nha khoa phục hình và nha khoa phục hồi, việc thiết kế và chế tác với sự trợ giúp của máy vi tính đã làm thay đổi công việc của bác sĩ và kĩ thuật viên trong labo. Hiện nay, nhiều công cụ mới đang có sẵn. Đối với bác sĩ, cần phải hiểu rõ các quan niệm và công cụ mới này để chuyển sang lấy dấu quang học tại phòng mạch. Đối với các phục hồi gián tiếp (inlay-onlay), phương tiện mà chúng tôi đang có với CAD/CAM đã đưa ra một hướng quan trọng. Những phương tiện này và đặc biệt với hệ thống CEREC cho phép hệ thống hóa thiết kế và thực hiện các phục hồi gián tiếp bằng sứ trong một thời gian ngắn. Các vật liệu hiện có dưới dạng các khối bán sẵn và đặc biệt được làm bằng sứ feldspathique gia cố thêm leucite nhằm cho phép thực hiện những phục hồi bán phần khít sát, chính xác và giống tự nhiên nhất. Sự chính xác của đường hoàn tất và điểm tiếp xúc bên đã cho phép quan sát hiệu quả của phần mềm chỉ sau một thời gian ngắn đào tạo. Việc sử dụng vật liệu này trong chỉ định thích hợp đã được kiểm chứng bằng những nghiên cứu lâm sàng. Các nghiên cứu này cho thấy tỉ lệ tồn tại cao hơn các phục hồi gián tiếp bằng composite. Sự đóng góp của hệ thống dán cho phép sự tích hợp tối ưu của phục hồi. Tuy nhiên theo những phân tích trong y văn gần đây, tuổi thọ của phục hồi răng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trong đó là loại vật liệu được sử dụng và thao tác của bác sĩ thực hiện.Mục tiêu của chúng tôi: những người tham dự vào buổi biểu diễn thực hành này sẽ tạo xoang để thực hiện inlay-onlay sau khi đã thảo luận về hình dáng xoang cần sửa soạn, sau đó sẽ lấy dấu quang học của xoang phục hồi này. Kế tiếp, sau khi lưu lại xoang, bác sĩ tham dự sẽ thiết kế và cho tiện ra inlay. Phần inlay này sẽ được dán vào xoang sau khi đã thảo luận về các giải pháp gắn kết phục hồi.

Page 89: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

85

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierFaculté d’Odontologie de LilleExercice PrivéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnKhoa Nha Đại học LilleHành nghề tư nhân.

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierUniversité Bordeaux SegalenGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnKhoa Nha Đại học Bordeaux

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierDirecteur de l’UFR des Sciences OdontologiquesUniversité Bordeaux SegalenGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTrưởng khoa Nha Đại học Bordeaux Segalen

Docteur Anne CLAISSE

Docteur Dominique ORIEZ

Docteur Jean-François PELI

Page 90: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14M

ARDI

- THỨ

BA 28

/10/

2014

86

TRAVAUX PRATIQUES: CATHETERISME ET PREPARATION SIMULTANEE: INSTRUMENTS UNIQUES? MANUELS OU

MECANISES?Les techniques de préparation canalaire en rotation continue ont fait leur preuve depuis de nombreuses années maintenant. Les Séquences NiTi ont longtemps comporté plusieurs instruments mais avec un nombre toujours de plus en plus réduit par les industriels.Aujourd’hui, la rotation n’est plus uniquement continue et une évolution s’est faite vers des instruments de préparation canalaire mécanisée, dits « uniques » pour gagner du temps et optimiser la prévention des contaminations croisées.La pénétration initiale a toujours privilégié l’instrumentation manuelle et le sens tactile du praticien. Ce n’est plus le cas actuellement puisque les progrès de la technologie nous permettent d’utiliser, en toute sécurité, des instruments mécanisés de cathétérisme et préparation simultanée.Nouveaux instruments, nouvel abord de la préparation mécanique en endodontie. Nous verrons au cours de cette séance, que ces instruments, s’ils nous facilitent la préparation canalaire, ne nous affranchissent pas des étapes incontournables de la préparation endodontique dont la cavité d’accès et l’irrigation.L’utilisation raisonnée de tous ces instruments résume parfaitement le thème du congrès « l’outil, la main, l’esprit »

THỰC HÀNH: TẠO ĐƯỜNG VÀO VÀ SỬA SOẠN ỐNG TỦY ĐỒNG THỜI: DỤNG CỤ DUY NHẤT? QUAY TAY HOẶC QUAY MAY?

Những kỹ thuật sửa soạn ống tủy bằng dụng cụ quay liên tục đã chứng minh hiệu quả của nó từ nhiều năm nay. Những bộ dụng cụ Niti trước đây gồm nhiều dụng cụ nhưng gần đây các nhà sản xuất đang có khuynh hướng giảm dần số lượng dụng cụ.Ngày nay, dụng cụ quay không chỉ là quay liên tục mà có một cuộc cách mạng trong các dụng cụ sửa soạn ống tủy cơ học, gọi là “dụng cụ duy nhất” để tiết kiệm thời gian và tối ưu hóa việc phòng chống lây nhiễm chéo. Trước đây, việc mở đường vào ban đầu luôn thực hiện với các dụng cụ tay và cảm giác xúc giác của nhà lâm sàng. Điều này không còn là bắt buộc hiện nay bởi vì những tiến bộ trong công nghệ cho phép chúng ta sử dụng một cách an toàn những dụng cụ thông ống tủy cơ học và sửa soạn cùng một lúc. Những dụng cụ mới, nhưng đầu tiên trong nội nha vẫn là sửa soạn cơ học. Chúng ta sẽ thấy trong đợt thực hành này các dụng cụ này dù có giúp dễ dàng sửa soạn ống tủy hơn nhưng cũng cần thực hiện các bước chuẩn bị cần thiết trong nội nha như mở tủy và bơm rửa. Việc sử dụng hợp lý tất cả các dụng cụ này hoàn toàn phù hợp với chủ đề của Hội nghị « Công cụ, Bàn tay, Tri thức »

Page 91: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

87

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

Professeur Serge ARMAND

Professeur des Universités – Praticien hospitalierResponsable du Diplôme Universitaire d’ImplantologieFaculté de Chirurgie dentaire de ToulouseGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnPhụ trách Bằng sau đại học về Cấy ghép nha khoaKhoa Nha Đại học Toulouse.

LA GESTION DU SITE EXTRACTIONNEL DANS LES TRAITEMENTS IMPLANTAIRES DU SECTEUR ANTÉRIEUR

Les prothèses fixées implanto-portées sur le secteur antérieur maxillaire doivent répondre à un double objectif:-Un impératif fonctionnel lié à l’obtention de l’ostéo-intégration.-Un impératif de résultat esthétique basé sur le maintien de la topographie des tissus mous et notamment la conservation des convexités alvéolaires vestibulaires.Paradoxalement ces deux objectifs sont souvent antagonistes dans le protocole implantaire classique préconisé par Bränemark; dans ce protocole l’attente de la cicatrisation osseuse post extractionnelle avant la mise en place de l’implant induit une modification topographique du tissu osseux avec notamment une perte systématique de la corticale vestibulaire et donc des convexités alvéolaires; cette résorption corticale est essentiellement due à un déficit de vascularisation du fait de l’absence du desmodonte de la dent extraite.La concavité alvéolaire obtenue ne permet un comportement de la lumière identique sur le secteur implantaire et sur les secteurs denté adjacents et génère souvent un déficit esthétique important.Existe-t-il des solutions thérapeutiques permettant de conserver la corticale vestibulaire? Durant son exposé l’auteur s’attachera dans premier temps à poser les principes à respecter lors des phases chirurgicales et prothétiques pour préserver les tissus osseux; dans une deuxième partie, au travers de différents cas cliniques, il s’attachera à démontrer que le résultat recherché ne peut s’appuyer sur une méthodologie unique mais sur un choix thérapeutique spécifique de chaque cas clinique à traiter.

Page 92: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

88

XỬ TRÍ VÙNG NHỔ RĂNG TRONG ĐIỀU TRỊ IMPLANT VÙNG RĂNG TRƯỚC

Phục hình cố định trên implant vùng răng trước hàm trên cần thoả hai mục tiêu sau: - Yêu cầu về chức năng liên quan đến việc đạt được tích hợp xương.- Yêu cầu về thẩm mỹ dựa trên việc giữ được hình dạng của mô mềm và nhất là bảo tồn được độ cong lồi của xương ổ răng mặt ngoài.Một điều nghịch lý là hai mục tiêu này thường đối chọi với nhau trong quy trình cấy implant kinh điển theo Bränemark; trong quy trình này, việc chờ đợi sự lành thương của xương sau nhổ răng trước khi đặt implant dẫn đến sự thay đổi hình dạng của mô xương và nhất là sự mất vách xương mặt ngoài và sự cong lồi của xương ổ răng; sự tiêu xương vỏ này chủ yếu là do sự thiếu nuôi dưỡng mạch máu vì không còn dây chằng nha chu của răng đã nhổ.Sự lõm của xương ổ răng không cho phép đạt được sự phản xạ ánh sáng đồng nhất ở vùng cấy implant và những vùng còn răng kế cận nên thường gây ra sự mất thẩm mỹ quan trọng.Liệu có những giải pháp điều trị nào cho phép giữ được vách xương mặt ngoài? Trong bài báo cáo này, tác giả sẽ giới thiệu ở phần đầu các nguyên tắc cần tôn trọng trong giai đoạn phẫu thuật và phục hình để bảo tồn mô xương; ở phần thứ hai, qua nhiều ca lâm sàng khác nhau, tác giả cho thấy không thể đạt được kết quả mong muốn nếu chỉ dựa trên một phương pháp duy nhất mà cần một sự chọn lựa điều trị đặc hiệu cho từng ca lâm sàng.

Page 93: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

89

Docteur Pierre-Pascal POULET

Maître de Conférences des Universités – Praticien HospitalierUniversité Toulouse III, Paul SabatierDépartement des Sciences FondamentalesExercice hospitalier en Parodontologie et ImplantologieGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnĐại học Toulouse 3 Paul Sabatier, Bộ môn Khoa học cơ bảnBác sĩ bệnh viện chuyên khoa Nha chu – Cấy ghép

LES COMPLICATIONS IMPLANTAIRES: COMMENT L’ESPRIT ET LA MAIN UTILISENT LES DIFFERENTS OUTILS

L’utilisation de l’implantologie à considérablement changé nos habitudes thérapeutiques. Avec un nombre de fixtures implantaires posées de plus en plus croissant, nous assistons également à une relative augmentation des péri-implantites. Cette manifestation ne représente donc plus une complication exceptionnelle. Ce sont des maladies d’origine infectieuse qui portent atteinte aux tissus de soutien des implants. Il est alors nécessaire en premier lieu de maitriser les facteurs infectieux. Les moyens thérapeutiques utilisés sont très proches de ceux dont nous disposons dans le traitement des maladies parodontales. Il pourra être ensuite nécessaire de recourir à la reconstruction des tissus péri-implantaires détruits. Les résultats des différentes techniques utilisées dans ce but sont assez inconstants.Pour ces raisons, il apparait que la meilleure prise en charge des processus infectieux péri-implantaires reste la prévention et la maintenance qui sont les plus sûrs garants d’un bon taux de maintien de nos implants

BIẾN CHỨNG TRONG IMPLANT: TRI THỨC VÀ BÀN TAY SỬ DỤNG NHỮNG CÔNG CỤ KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO?

Sử dụng implant đã thay đổi đáng kể thói quen điều trị của chúng ta. Với một số lượng trụ implant được đặt ngày càng tăng, chúng ta thấy có sự gia tăng đáng kể bệnh lý viêm quanh implant. Do đó, biểu hiện này không còn là một biến chứng hiếm gặp nữa. Đây là bệnh lý có nguồn gốc nhiễm trùng ảnh hưởng đến các mô nâng đỡ quanh implant. Vì thế điều cần thiết đầu tiên là kiểm soát các yếu tố nhiễm khuẩn. Các phương tiện điều trị sử dụng rất giống với các phương tiện mà chúng ta sử dụng trong điều trị nha chu viêm. Sau đó, cũng cần phải tái tạo lại các mô quanh implant bị phá hủy. Kết quả của những kỹ thuật điều trị khác nhau để đạt mục đích này thường khá thay đổi.Vì những lý do nêu trên, giải quyết tốt nhất các quá trình viêm quanh implant vẫn là bằng điều trị dự phòng và duy trì, đây là cách chắc chắn nhất để bảo đảm có một tỉ lệ implant tồn tại cao.

Page 94: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

90

Département de Propédeutique Dentaire et Esthétique,Faculté de Médecine DentaireUniversité de Médecine et Pharmacie, Iuliu HatieganuCluj-NapocaBác sĩ, Bộ môn Dự bị Nha khoa và Thẩm mỹ, Khoa Nha Đại học Y Dược Iuliu Hatieganu Cluj-Napoca

L’INFLUENCE DES ADHESIFS ORTHODONTIQUES SUR LA MICRO-ESTHETIQUE DU SOURIRE

Le but de cette étude est d’évaluer in vitro les effets d’adhésifs orthodontiques sur la micro- esthétique du sourire pendant et après un traitement orthodontique multiattache. Les tests ont été effectués avec 5 matériaux adhésifs (2 adhésifs à base de résine et 2 verres ionomères commercialisés et un adhésif expérimental à base de résine)L’étude a été réalisée en trois etapes:• Des tests cytotoxiques afin d’évaluer les mécanismes de l’inflammation qui affectent la gencive.• Des tests de résistance au cisaillement de la liaison pour estimer les performances mécaniques des matériaux• La détermination spectrophotométrique de la couleur dentaire afin d’évaluer l’influence de ces adhésifs sur les propriétés optiques de l’émail. Cette étude a révélé que tous les matériaux ont des effets cytotoxiques. Au niveau des tests mécaniques, nous n’avons trouvé aucune différence statistique entre les adhésifs commerciaux à base de résine alors que les verres ionomères diffèrent significativement. Les propriétés optiques de l’émail, après dépose des brackets, dépendent du type de matériau utilisé pour le collage. Notre étude montre que les effets des adhésifs orthodontiques varient avec leurs propriétés chimiques qui doivent être donc connues par les orthodontistes qui les utilisent.

Docteur Anca-Stefania MESAROS

Page 95: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

91

ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU DÁN SỬ DỤNG TRONG CHỈNH NHA ĐỐI VỚI THẨM MỸ NỤ CƯỜI Ở MỨC ĐỘ VI THỂ

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá in vitro ảnh hưởng của vật liệu dán sử dụng trong chỉnh nha đối với thẩm mỹ nụ cười ở mức độ vi thể, trong và sau điều trị chỉnh nha với khí cụ cố định. Thử nghiệm với 5 vật liệu dán (2 vật liệu resin và 2 vật liệu glass ionomer đã có trên thị trường và 1 vật liệu resin đang thử nghiệm).Nghiên cứu gồm 3 giai đoạn:- Các thử nghiệm gây độc tế bào nhằm đánh giá cơ chế viêm ảnh hưởng lên nướu.- Các thử nghiệm độ kháng lực co kéo nhằm đánh giá độ bền cơ học của vật liệu.- Đo quang phổ màu răng nhằm đánh giá ảnh hưởng của vật liệu dán đối với đặc tính quang học của men răng.Theo kết quả nghiên cứu, tất cả các vật liệu đều có tính độc tế bào. Về đặc tính cơ học, không thấy khác biệt có ý nghĩa giữa các vật liệu resin trên thị trường, trong khi đó các vật liệu glass ionomer có sự khác biệt có ý nghĩa. Đặc tính quang học của men răng sau khi tháo mắc cài phụ thuộc vào loại vật liệu dán sử dụng. Nghiên cứu cho thấy tác động của các vật liệu dán sử dụng trong chỉnh nha thay đổi tùy theo đặc tính hóa học của vật liệu, điều mà bác sĩ chỉnh nha cần biết khi sử dụng.

Page 96: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

92

Docteur en Odonto-StomatologieDoctorantURMITE- CNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095Faculté d’Odontologie de MarseilleBác sĩ RHMNghiên cứu sinhURMITE- CNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095Khoa Nha Đại học Marseille

ISOLEMENT D’UNE SOUCHE DE METHANOBREVIBACTER MASSILIENSE CHEZ LES PATIENTS ATTEINTS DE PARODONTITE

SEVERE, FRANCELe répertoire des archées méthanogènes dans le microbiote dentaire a été établi par la détection de séquences d’ADN spécifiques par des analyses basées sur la PCR et les études de métagénomiques. Methanobrevibacter oralis a été isolé dans la plaque dentaire par culture et s’est avéré être impliqué dans la parodontopathie. Afin d’élargir le répertoire des archées méthanogènes vivant dans le microbiote dentaire, une approche basée sur la culture a été élaborée. Soixante-cinq plaques dentaires issues de patients souffrant de parodontite ont été collectées à l’hôpital de la Timone et 15 autres provenant d’individus sains comme contrôle. La culture suivi de l’identification par PCR 16S-rRNA et mcrA a révélé la présence de 1/15 (6,67%) méthanogène dans le groupe contrôle et 36/65 (50,77%) chez les malades (p <0,001). Methanobrevibacter oralis a été cultivée chez un sujet contrôle et chez 31 patients; Methanobrevibacter smithii chez 2 patients et Methanobrevibacter massiliense chez 3 patients. L’archée méthanogène M. massiliense a été isolée chez les patients souffrant de parodontite sévère; cette archée, jamais détectée auparavant par des approches de culture dépendante a été isolée pour la première fois chez l’homme au cours de ce travail. Cette étude illustre la complémentarité de l’approche de culture dépendante à la biologie moléculaire pour élargir le spectre des répertoires des archées associées à la flore dentaire chez l’homme.

Docteur HUYNH Thi Thuy Hong

Page 97: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

93

PHÂN LẬP ARCHAEA METHANOBREVIBACTER MASSILIENSE TRÊN BỆNH NHÂN NHA CHU NẶNG Ở PHÁP

Sự đa dạng của archaea sinh methane trong hệ vi sinh vật miệng được thiết lập dựa trên những nghiên cứu về phân tích chuỗi ADN (kĩ thuật PCR và methagenomics). Archaea Methanobrevibacter oralis đã được phân lập nhờ nuôi cấy mảng bám răng và đã được chứng minh là có liên quan đến bệnh nha chu. Nghiên cứu này đã được thực hiện dựa trên kĩ thuật nuôi cấy nhằm mục đích tăng sự hiểu biết về archaea sinh methane trong hệ vi sinh vật ở vùng miệng. 65 mẫu mảng bám răng của bệnh nhân nha chu (nhóm bệnh) và 15 mẫu từ những đối tượng không mắc bệnh nha chu (nhóm chứng) được thu thập tại bệnh viện La Timone. Phân tích PCR trên gene 16S-rRNA và gene mcrA trên các mẫu nuôi cấy cho thấy vi sinh vật sinh khí methane hiện diện trong 1/15 (6,67%) mẫu của nhóm chứng và 36/65 (50,77%) mẫu của nhóm bệnh (p <0,001). Methanobrevibacter oralis được nuôi cấy từ 1 đối tượng không mắc bệnh nha chu và từ 31 bệnh nhân nha chu; Methanobrevibacter smithii từ 2 bệnh nhân nha chu và Methanobrevibacter massiliense từ 3 bệnh nhân nha chu. Archaea sinh methane M. massiliense được phân lập từ bệnh nhân nha chu nặng. Archaea này chưa bao giờ được phát hiện trước đây lại được phân lập lần đầu tiên trên người trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu khẳng định sự bổ sung lẫn nhau của kĩ thuật dựa trên nuôi cấy và kĩ thuật dựa trên sinh học phân tử trong việc tăng hiểu biết về tính đa dạng của archaea trong hệ vi sinh vật ở vùng miệng.

Page 98: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

94

Docteur LA Vu Dang

Docteur en Odonto-StomatologieDocteur de l’Université d’Aix Marseille Résident 3ème année en Parodontologie School of Dental Medicine, University of Pennsylvania, USABác sĩ Răng Hàm MặtTiến sĩ tại Đại học Aix MarseilleBác sĩ Nội trú năm thứ ba Nha chu Trường Nha, Đại học Pennsylvania, Mỹ

PARODONTITE ET TRAITEMENT À PARTIR DE COMPOSÉS D’ORIGINE VÉGÉTALE

La parodontite est une infection d’origine bactérienne qui affecte les tissus de support de la dent, ce qui conduit à la destruction progressive de l’attachement du tissu conjonctif et l’os alvéolaire. Cette destruction est le résultat combiné des effets directs des agents pathogènes et des réponses excessives de l’hôte. Les composés d’origine végétale ont été utilisés pour traiter les maladies humaines depuis des siècles. Dans cette présentation, nous allons discuter de la possibilité de certains composés de plantes pour la prévention et le traitement de la maladie parodontale.

NHA CHU VIÊM VÀ ĐIỀU TRỊ BẰNG HỢP CHẤT THỰC VẬTViêm nha chu là một bệnh nhiễm trùng của mô nha chu gây ra bởi vi khuẩn có hại đến các mô nha chu, sự nhiễm trùng này dẫn đến phá hủy dần của mô liên kết bám dính và xương ổ răng. Phá hủy này là kết quả của tác động trực tiếp của các tác nhân gây bệnh và sự đáp ứng quá mức của cơ thể. Các hợp chất tự nhiên từ thực vật đã được sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh khác nhau từ nhiều thế kỷ trước. Trong bài trình này, chúng tôi sẽ thảo luận về tiềm năng của hợp chất thực vật để phòng ngừa và điều trị bệnh nha chu.

Page 99: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

95

Docteur en Odonto-StomatologieDocteur de l’Université d’Aix Marseille Exercice privéHo Chi Minh VilleBác sĩ Răng Hàm MặtTiến sĩ tại Đại Học Aix Marseille Hành nghề tư nhânTP Hồ Chí Minh

TEMOIGNAGE DE L’EPIDEMIE DE TYPHUS A DOUAI, VILLE ASSIEGEE PENDANT LA GUERRE DE SUCCESSION D’ESPAGNE

Un charnier, daté du début du 18ème siècle, a été exploré à Douai en France, ville assiégée de 1710 à 1712 pendant la guerre de la succession d’Espagne. L’analyse moléculaire de l’ADN pulpaire pour détecter Bacillus anthracis, Borrelia recurrentis, Bartonella quintana, Rickettsia prowazekii, Salmonella enteriaserovarTyphi, Yersinia pestis et Poxvirus a été effectuée par PCR en temps réel sur 1192 dents anciennes de 12 charniers. Ensuite, une recherche plus spécifique de R. prowazekii a été réalisée sur des dents provenant de Douai par PCR en temps réel emboitée et la confirmation des résultats obtenus a été réalisée par «PCR suicide» emboitée. Enfin le génotypage de R. prowazekii a été réalisé par PCR en temps réel. Tous les produits de PCR ont été séquencés et comparés avec les séquences disponibles dans GenBank. Dans le premier test, B.quintana a été détectée dans 1/40 dents provenant du charnier de Douai. Puis à partir de 55 dents appartenant à 21 individus retrouvées à Douai, nous avons détecté et confirmé la présence de l’ADN de R. prowazekii dans 6/55 pulpes dentaires (11%) collectées de 6/21 squelettes (28.6%). Enfin le génotypage de R. prowazekii a donné le type B souche Madrid E. La détection moléculaire de R. prowazekii dans la pulpe dentaire a confirmé scientifiquement l’épidémie de typhus suspectée dans le village de Douai au 18ème siècle (1702-1712).

Docteur NGUYEN Hieu Tung

Page 100: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

96

BẰNG CHỨNG CỦA DỊCH BỆNH SỐT CHIẾN HÀO Ở DOUAI, THÀNH PHỐ BỊ BAO VÂY TRONG CUỘC CHIẾN VỚI TÂY BAN NHA

Một khu mồ chôn cất tập thể từ thế kỷ 18 được phát hiện ở thành phố Douai nước Pháp, thành phố này bị bao vây từ năm 1710 đến 1712 trong cuộc chiến với Tây Ban Nha. Nghiên cứu phân tử DNA của tủy răng để phát hiện vi khuẩn Bacillus anthracis, Borrelia recurrentis, Bartonella quintana, Rickettsia prowazekii, Salmonella enteria serovarTyphi, Yersinia pestis và Poxvirus được thực hiện với kỹ thuật PCR thời gian thực trên 1192 răng cổ tìm thấy từ 12 khu mồ chôn cất tập thể. Sau đó một nghiên cứu chuyên biệt về R. prowazekii trên những răng cổ khai quật từ thành phố Douai bằng kỹ thuật PCR làm tổ - thời gian thực, và kết quả này được kiểm chứng lại bằng kỹ thuật PCR làm tổ - duy nhất. Cuối cùng phân nhóm di truyền của R. prowazekii được thực hiện bằng PCR thời gian thực. Tất cả các kết quả PCR được dịch mã di truyền để so sánh với các đoạn mã di truyền có sẵn trong ngân hàng gen GenBank. Trong thí nghiệm đầu tiên B.quintana đã được phát hiện trong 1/40 răng cổ khai quật từ thành phố Douai. Sau đó, trong số 55 răng cổ của 24 bộ xương được khai quật từ nơi này, chúng tôi đã phát hiện và khẳng định có sự hiện diện của DNA của R. prowazekii trong 6/55 (11%) mẫu tủy răng thu thập được từ 6/21 (28.6%) bộ xương. Phân tích di truyền của R. prowazekii cho kết quả nhóm B, dòng Madrid E. Phát hiện bằng phương pháp phân tử DNA của R. prowazekii trong tủy răng cung cấp bằng chứng khoa học về dịch bệnh sốt chiến hào trước đó bị nghi ngờ xảy ra ở thành phố Douai vào thế kỷ 18 (từ năm 1702 đến 1712).

Page 101: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

97

Docteur en chirurgie-dentaireMaster en sciences odontologiquesDoctorant Praticien hospitalier, Service d’Orthopedie Dento-FacialeHopital National Odonto-stomatologie de HanoiBác sĩ Răng Hàm MặtThạc Sĩ Nghiên cứu sinhBác sĩ bệnh viện, Khoa Chỉnh hình răng mặtBệnh viện RHM TW Hà Nội

ÉTUDE TRIDIMENSIONNELLE COMPARATIVE DE LA TAILLE DE VOIES AERIENNES SUPERIEURES CHEZ DE ENFANTS FRANÇAIS ET

VIETNAMIENSCette étude, réalisée sur les ConeBeam CT de 25 enfants vietnamiens et de 36 enfants français âgés de 7 à 16 ans, a pour but de valider une méthode tridimensionnelle de mesure des voies aériennes supérieures et de comparer leurs dimensions entre ces deux populations. Méthode : les voies aériennes supérieures sont segmentées par seuillage de densité puis reconstruites en 3D pour mesurer leur volume total et leur hauteur totale, les volumes et les hauteurs du naso-pharynx et de l’oropharynx ainsi que leurs surfaces de section, leurs longueurs et leurs largeurs à différents niveaux de coupe. La reproductibilité intra et inter-observateur de ces mesures a été étudiée sur une série de 15 cas. Résultats: les mesures choisies sont très reproductibles (r =0.96-0.99). Dans les deux groupes, on ne note pas de différence significative en fonction du sexe pour l’ensemble des paramètres étudiés. La superficie et la largeur de la coupe supérieure du naso-pharynx chez les enfants français de 7-10 ans sont significativement inférieures à celles des enfants vietnamiens du même âge. Ce résultat laisse supposer un état d’obstruction nasale plus fréquent chez les jeunes Français. Les variations dimensionnelles du pharynx au cours de la croissance sont semblables dans les deux populations. La quasi-totalité des mesures effectuées augmente entre 7 et 16 ans.

Docteur NGUYEN Thi Thuy Nga

Page 102: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

98

NGHIÊN CỨU SO SÁNH KÍCH THƯỚC ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN GIỮA TRẺ EM VIỆT NAM VÀ TRẺ EM PHÁP

Nhằm chuẩn hóa một phương pháp đo lường kích thước đường hô hấp trên và so sánh các kích thước này giữa hai chủng tộc, chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên phim Cone Beam CT của 25 trẻ em Việt Nam và 36 trẻ em Pháp tuổi từ 7 đến 16. Phương pháp: Đường hô hấp trên được tách biệt khởi các mô xung quanh bởi mật độ, sau đó được tái dựng lại hình ảnh ba chiều để đo thể tích toàn phần, chiều cao toàn phần, thể tích và chiều cao của từng tầng họng mũi và họng miệng, diện tích, chiều dài, chiều rộng của các lát cắt tại các vị trí cao nhất, thấp nhất, ở giữa hai tầng họng mũi-họng miệng và vị trí hẹp nhất. Độ tin cậy của phương pháp đo được đánh giá trên 15 phim đo lại bởi cùng một nghiên cứu viên và bởi một nghiên cứu viên khác. Kết quả: Phương pháp đo có độ tin cậy cao. Trong cả hai nhóm trẻ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trẻ nam và trẻ nữ. Diện tích và chiều rộng của các lát cắt ngang họng mũi ở trẻ em Pháp nhỏ hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với trẻ em Việt nam cùng tuổi. Kết quả này dẫn tới giả thiết tình trạng cản trở đường hô hấp trên thường gặp hơn ở trẻ em Pháp. Ngược lại, các thay đổi về kích thước đường hô hấp trên trong quá trình tăng trưởng là tương tự nhau ở hai nhóm chủng tộc. Hầu hết các kích thước đều tăng dần từ 7 đến 16 tuổi.

Page 103: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

99

Docteur en Odonto-StomatologieDocteur de l’Université d’Aix Marseille Département de ProthèseFaculté d’Odonto-StomatologieUniversité de Médecine et de Pharmacie d’Ho Chi Minh VilleBác sĩ Răng Hàm MặtTiến Sĩ tại Đại Học Aix Marseille Bộ Môn Phục HìnhKhoa Răng Hàm MặtĐại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh

INTERACTIONS FIBROBLASTES - CELLULES ENDOTHELIALES : ROLE POSSIBLE DANS LA REGENERATION ET LA CICATRISATION

L’angiogenèse est une étape décisive de la réparation tissulaire. Lors d’une effraction pulpaire, les phénomènes de réparation impliquent la prolifération des fibroblastes pulpaires, la formation de la dentine réparatrice et également l’angiogenèse qui peut être nécessaire pour la migration des cellules progénitrices vers le site de la lésion.Nous avons utilisé un modèle d’angiogenèse in vitro dans lequel les fibroblastes pulpaires ont été cultivés avec les cellules endothéliales du cordon ombilical humain (HUVEC) sur la matrice extracellulaire Matrigel. Les fibroblastes pulpaires co-cultivés avec des HUVECs ont induit l’organisation des cellules endothéliales et la formation des structures tubulaires correspondant aux capillaires in vivo par l’intermédiaire de facteurs solubles. La capacité angiogénique a été évaluée en mesurant le périmètre des tubes formés sur Matrigel. L’immunohistochimie et le test ELISA ont permis de montrer l’expression et de quantifier le PDGF-AB, le VEGF et le FGF-2 libérés par les fibroblastes. Le niveau de ces facteurs augmente 5 heures après la lésion. La présence du monomère tel que l’HEMA perturbe la sécrétion de ces facteurs, surtout FGF-2, ce qui peut expliquer, en partie, l’absence de formation du pont dentinaire en coiffage pulpaire direct avec un système adhésif.L’étude de la sécrétion et du rôle de ces facteurs par les fibroblastes d’autres tissus révèle une implication possible de ces facteurs dans le processus d’angiogenèse de ces tissus et leurs implications dans les phénomènes de réparation tissulaire avec une orientation vers une régénération du tissu gingival versus une cicatrisation de la peau. Ce travail met l’accent sur le rôle du mésenchyme dans l’angiogenèse et son rôle dans la cicatrisation versus régénération tissulaire.

Docteur TRAN Hung Lam

Page 104: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

100

TƯƠNG TÁC GIỮA NGUYÊN BÀO SỢI- TẾ BÀO NỘI MÔ: VAI TRÒ TIỀM NĂNG TRONG TÁI TẠO VÀ LÀNH THƯƠNG

Tân tạo mạch máu là một giai đoạn quan trọng trong sửa chữa mô. Khi có tổn thương tuỷ, quá trình sửa chữa kéo theo tăng sinh nguyên bào sợi tuỷ răng, hình thành ngà sửa chữa và đồng thời là sự tân tạo mạch máu có thể cần thiết cho sự di chuyển của tế bào tiền biệt hoá đến vị trí của tổn thương.Chúng tôi đã sử dụng một mô hình tân tạo mạch máu in vitro trong đó nguyên bào sợi tuỷ răng được nuôi cấy với tế bào nội mô của cuống rốn người (HUVEC) trên khuôn ngoại bào Matrigel. Nguyên bào sợi tuỷ răng đồng nuôi cấy với HUVEC đã dẫn đến sự tổ chức của tế bào nội mô và hình thành những cấu trúc dạng ống tương ứng với mao mạch in vivo thông qua trung gian các yếu tố tăng trưởng hoà tan. Khả năng tân tạo mạch máu được đánh giá bằng cách đo chu vi các cấu trúc ống hình thành trên Matrigel. Hoá mô miễn dịch và xét nghiệm ELISA đã cho thấy sự biểu hiện và định lượng các yếu tố PDGF-AB, VEGF và FGF-2 phóng thích bởi nguyên bào sợi. Nồng độ của những yếu tố này tăng lên 5 giờ sau khi có tổn thương. Sự hiện diện của monomer như HEMA xáo trộn sự chế tiết những yếu tố này, nhất là FGF-2, điều này có thể giải thích một phần hiện tượng không có thành lập cầu ngà khi che tuỷ trực tiếp với hệ thống dán.Nghiên cứu trên sự phóng thích và vai trò của những yếu tố này do nguyên bào sợi các loại mô khác cho thấy có thể có sự tham gia của những yếu tố này trong quá trình tân tạo mạch máu của các loại mô và ảnh hưởng của chúng trong quá trình sửa chữa mô với một định hướng nghiêng về tái tạo mô nướu so với lành thương của da.Công trình này đã nhấn mạnh vai trò của trung mô trong tân tạo mạch máu và vai trò của nó trong lành thương so với tái tạo mô.

Page 105: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

101

Docteur en Odonto-StomatologieDocteur de l’Université Aix Marseille Département des Sciences Fondamentales en DentisterieFaculté d’Odonto-StomatologieUniversité de Médecine et de Pharmacie d’Ho Chi Minh VilleBác sĩ Răng Hàm MặtTiến Sĩ tại Đại Học Aix Marseille Bộ Môn Nha Khoa Cơ SởKhoa Răng Hàm MặtĐại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh

DETECTION DES BACTERIES ANCIENNES A PARTIR DE LA PULPE DENTAIRE

Il a été démontré que la pulpe dentaire pouvait constituer un matériel de choix pour la paléomicrobiologie. Au début de ce travail, nous avons envisagé de rechercher les bactéries bactériémiques chez les mammifères à partir de la pulpe dentaire de dents contemporaines et anciennes. Au préalable de ce travail, il était nécessaire de classer les dents modernes et anciennes mises à notre disposition par les zoologues et en particulier de déterminer l’espèce à laquelle les dents anciennes appartenaient car il est souvent difficile de différencier morphologiquement des dents appartenant à des espèces proches. Deux méthodes ont été utilisées pour réaliser cette partie de notre travail: la première méthode moléculaire avec comme outil, le gène séquençage du cytochrome b et la seconde protéomique par analyse des profils peptidiques de la pulpe dentaire. Les résultats obtenus ont confirmé que la pulpe dentaire peut constituer une source d’ADN ancien et de protéines anciennes.Dans un deuxième travail, faisant suite aux travaux effectués dans le laboratoire, en collaboration avec différentes équipes d’anthropologues, nous avons mis en place une technique de détection simultanée à haut débit d’ADN bactérien ancien combinée à une PCR «suicide». Cette technique appliquée à la pulpe dentaire de dents humaines anciennes a été utilisée pour détecter sept pathogènes (Yersinia pestis, Bacillus anthracis, Borrelia recurrentis, Bartonella quintana, Rickettsia prowazekii, Salmonella enterica Typhi et Poxvirus). Les résultats obtenus par cette technique moléculaire attestent de la présence simultanée d’ADN de Y. pestis et de B. quintana dans la pulpe dentaire de dents prélevées sur des restes humains dans les sépultures de Bondy, France (datés du XIème et XVème siècles) et de Venise, Italie (datés du XIVème et XVIème siècle). Ces données suggèrent la transmission de Y. pestis par le pou de corps, vecteur connu de B. quintana, au cours des épidémies de peste ancienne. Les résultats obtenus ont confirmé ceux obtenus par cinq autres équipes (Pusch et al., 2004 ; Cerutti et al., 2007 ; Bianucci et al., 2009 ; Haensch et al. 2010 ; Wiechmann et al. 2010) que Y. pestis est l’agent responsable de la «Peste Noire» (Black Death). Les résultats de notre travail contribuent à la paléomicrobiologie.

Docteur TRAN Thi Nguyen Ny

Page 106: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

102

PHÁT HIỆN VI KHUẨN CỔ TỪ TỦY RĂNGTủy răng đã được chứng minh như là một vật liệu chọn lựa cho chuyên ngành Cổ vi sinh vật. Khởi đầu công việc nghiên cứu, chúng tôi muốn tìm các vi khuẩn nhiễm trùng huyết trên động vật có vú từ tủy răng tách từ răng hiện đại và răng cổ. Do đó, điều đầu tiên cần làm là phân loại các răng hiện đại và răng cổ mà chúng tôi có nhờ vào các nhà động vật học và đặc biệt là xác định loài động vật bởi vì khá khó khăn để xác định bằng hình thái học vì nhiều răng thuộc các loài rất gần nhau. Hai phương pháp đã được sử dụng trong phần này của nghiên cứu của chúng tôi: phương pháp thứ nhất với phương tiện là sinh học phân tử, với đoạn gen mồi được sử dụng là cytochrome b; và phương pháp thứ hai bằng cách phân tích profile peptide của tủy răng. Các kết quả thu được đã khẳng định rằng tủy răng có thể là một nguồn cung cấp ADN cổ và protein cổ. Trong phần công việc thứ hai, kế tiếp những phần nghiên cứu trước đây trong labo, và hợp tác với nhiều nhóm nghiên cứu nhân chủng học khác nhau, chúng tôi đã tiến hành một phương pháp phát hiện đồng thời ADN vi khuẩn cổ kết hợp với PCR « suicide ». Kỹ thuật này đã được áp dụng cho tủy răng của răng người cổ nhằm phát hiện bảy tác nhân gây bệnh (Yersinia pestis, Bacillus anthracis, Borrelia recurrentis, Bartonella quintana, Rickettsia prowazekii, Salmonella enterica Typhi et Poxvirus). Các kết quả thu được bởi phương pháp sinh học phân tử này đã chứng minh sự hiện diện đồng thời ADN của Y. pestis và B. quintana trong tủy răng những răng người lấy từ phần còn lại của phần mộ Bondy, Pháp (thế kỉ XI và thể kỉ XV) và từ Venise, Ý (thế kỉ XIV và thế kỉ XVI). ). Các dữ liệu này gợi ý sự truyền Y. pestis bởi rận kí sinh trên cơ thể người, vecteur truyền bệnh của B. quintana, trong các đợt dịch hạch trong quá khứ. Các kết quả thu được cũng khẳng định những phần nghiên cứu của năm nhóm khác nhau (Pusch et al., 2004 ; Cerutti et al., 2007 ; Bianucci et al., 2009 ; Haensch et al. 2010 ; Wiechmann et al. 2010) rằng Y. pestis là tác nhân gây nên đại dịch « Cái Chết Đen » (Black Death). Những kết quả của chúng tôi đóng góp cho chuyên ngành Cổ Vi sinh vật.

Page 107: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

103

Maître de Conférences des Universités – Praticien HospitalierResponsable de la sous-section de ProthèseFaculté d’Odontologie de RennesExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnPhụ trách phân môn Phục hình Khoa Nha Đại học RennesHành nghề tư nhân

COMMUNICATION AVEC LE LABORATOIRE:DE LA SIMULATION THERAPEUTIQUE PROSPECTIVE A LA

PROTHESE: LA COLLABORATION CLINICIEN / PROTHESISTE AU PROFIT DE LA REUSSITE

La simulation prospective du projet thérapeutique sur modèles montés sur articulateur constitue, avec sa transposition pour un test clinique sous forme de prothèses temporaires, l’étape essentielle d’un traitement maîtrisé et l’assurance d’un résultat fiable.La céroplastie (wax-up) pour des dents délabrées et le montage de dents du commerce dans les secteurs édentés, accompagnés parfois d’une simulation orthodontique (set-up), doivent faire l’objet d’un cahier des charges rigoureux de la part du clinicien à l’adresse du laboratoire.Situation spatiale de l’arcade maxillaire par rapport à la base du crâne et au plan Axio-Orbital, relationmaxillo-mandibulaire en Relation Centrée (RC), Dimension Verticale (DVO), plan medio-sagittal, plan incisif esthétique et situation du bord incisif des centrales maxillaires, plan d’occlusion, pente incisive relative, etc., sont autant d’informations indispensables au prothésiste.Après corrections et validation par le clinicien, la simulation est transposée en prothèses temporaires pour un testclinique, fonctionnel, esthétique et prophylactique.Le retour d’informations au laboratoire par montage croisé de modèles des prothèses temporaires corrigées « in vivo » par rapport aux modèles de travail lors de l’élaboration des prothèses d’usage constitue l’étape finale de cette étroite collaboration clinicien / prothésiste

Docteur Jean-Claude THEPIN

Page 108: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

104

GIAO TIẾP VỚI LABO:TỪ MÔ PHỎNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐẾN PHỤC HÌNH: HỢP TÁC BÁC

SĨ LÂM SÀNG/KỸ THUẬT VIÊN ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC THÀNH CÔNGMô phỏng kế hoạch điều trị trên mẫu hàm đã lên giá khớp, đã được chuyển để kiểm tra trên lâm sàng bằng phục hình tạm, là một giai đoạn quan trọng nhằm kiểm soát tốt quá trình điều trị và bảo đảm cho một kết quả tin cậy.Mô hình sáp chẩn đoán (wax up) cho những răng bị hư hại và lên răng với răng giả bán sẵn cho vùng mất răng, đôi khi đi kèm với mô hình mô phỏng di chuyển chỉnh nha (set-up), là những thông tin cần thiết của bác sĩ chuyển cho la bô.Vị trí trong không gian của hàm trên so với nền sọ và mặt phẳng trục-ổ mắt, tương quan giữa hàm trên – hàm dưới tại tương quan trung tâm, kích thước dọc, mặt phẳng dọc giữa, mặt phẳng răng cửa thẩm mỹ và tình trạng của bờ răng cửa giữa hàm trên, mặt phẳng khớp cắn, hướng dẫn răng cửa tương đối, v.v. là những thông tin không thể thiếu được đối với kĩ thuật viên. Sau khi được bác sĩ lâm sàng chỉnh sửa và kiểm tra, phục hình mô phỏng sẽ chuyển tiếp thành phục hình tạm để kiểm tra trên lâm sàng cho các test chức năng, thẩm mỹ và dự phòng.Việc gởi lại thông tin cho la bô bằng cách lên giá khớp chéo phục hình tạm đã chỉnh sửa « in vivo » trên các mẫu hàm làm việc để thực hiện phục hình vĩnh viễn là giai đoạn cuối cùng của sự hợp tác chặt chẽ bác sĩ/kĩ thuật viên.

Page 109: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

105

Professeur des Universités, Docteur de l’Université Ex-Doyen de la Faculté d’Odonto-Stomatologie de l’Université de Médecine et de Pharmacie d’Ho Chi Minh VilleEx-Vice Président de l’Université de Médecine et de Pharmacie d’Ho Chi Minh VilleVice-Président de l’Association d’Odonto-Stomatologie du Viet NamGiáo sư, Tiến sĩNguyên Trưởng Khoa Răng Hàm Mặt Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí MinhNguyên Phó Hiệu Trưởng Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí MinhPhó Chủ tịch Hội Răng Hàm Mặt Việt Nam

PÉRI-IMPLANTITES: ÉTIOLOGIE, DIAGNOSTIC, PRÉVENTION ET TRAITEMENT

Les tissus mous péri-implantaires est un point faible du système de l’intégration de tissus-implant à cause des différences de la structure et de l’histologie tissulaire entre les tissus mous péri-implantaires et les tissus autour des dents (les parodontes). L’auteur présente l’étiologie, les facteurs de risque, l’identification et le traitement initial pour les deux maladies péri-implantaires : la mucosite péri-implantaire et la péri-implantite qui sont les causes principales de ne pas atteindre le succès à long terme du traitement

VIÊM QUANH IMPLANT: NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN, DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ

Mô mềm quanh implant là một điểm yếu của hệ thống tích hợp mô-implant do sự khác biệt về cấu trúc và mô học với mô quanh răng (nha chu).Tác giả trình bày nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, nhận biết và điều trị cơ bản đối với hai bệnh chính của mô mềm quanh implant là viêm niêm mạc quanh implant và viêm quanh implant, vốn là nguyên nhân chính của việc không đạt được thành công lâu dài trong điều trị.

Professeur HOANG Tu Hung

Page 110: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

106

Professeur des Universités - Praticien HospitalierProfesseur EmériteChef du Département d’Odontologie ConservatriceFaculté d’Odontologie de MarseilleGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnGiáo sư danh dự Nguyên Trưởng bộ môn Chữa răng Khoa Nha Đại học Marseille

UN NOUVEAU SUBSTITUT DENTINAIRE: BIODENTINE®L’intérêt de cette conférence est de présenter pour la première fois un substitut dentinaire, facile à manipuler, qui ne nécessite aucun traitement préalable de la dentine et qui possède des qualités biologiques exceptionnelles (même en cas d’exposition pulpaire) et des propriétés mécaniques extrêmement performantes. Plusieurs cas cliniques, illustrant étape par étape l’utilisation de ce nouveau matériau vous seront présentés. Afin de lutter contre les inconvénients liés à la rétraction des résines durant leur polymérisation, qui dépend du volume des cavités, et contre la libération de monomères libres, il est habituel, dans les restaurations de classe II importantes, d’utiliser une technique sandwich qui pourra être ouvert ou fermé et qui va consister à placer dans la partie profonde de la cavité un matériau de comblement que l’on appelle un substitut dentinaire (SD). Un certain nombre de substituts dentinaires tels que les ciments verre ionomère modifiés par adjonction de résine, les résines composites chémopolymérisables et plus récemment le MTA, dérivé du ciment Portland, ont été utilisé pour remplacer la dentine perdue Composition du Biodentine®

Composition du Biodentine®• Les ciments verre ionomères modifiés par adjonction de résine (CVIMAR) ont la capacité d’adhérer chimiquement à la dentine et à l’émail par un mécanisme d’échanges d’ions et peuvent libérer du fluor. Cependant, ils possèdent des propriétés mécaniques limitées et ne peuvent supporter des charges occlusales excessives. Une forte suspicion de cytotoxicité vis-à-vis des cellules pulpaires et de destruction des odontoblastes par apoptose subsiste.

Professeur Gilles KOUBI

Page 111: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

107

• Les résines composites chémopolymérisables se rétractent au moment de la prise et entraînent un hiatus à l’origine de percolation et d’irritation pulpaire, de reprises de caries et de sensibilité postopératoire. • Le MTA et les produits dérivés de la formule du ciment de Portland sont très efficaces pour induire la formation de tissu minéralisé, mais leur faible résistance à la compression et leur long temps de prise les rend inadaptés à une utilisation dans les restaurations coronaires en clinique. Devant les insuffisances des matériaux existants, les Laboratoires Septodont commercialisent un nouveau substitut dentinaire : le Biodentine®, conçu pour répondre au cahier des charges d’un matériau idéal en mettant l’accent sur sa biocompatibilité, son étanchéité marginale et sa résistance mécanique. Les progrès réalisés ces dernières années dans le domaine des bétons spéciaux ont guidé cette réflexion. Ce produit est essentiellement composé de silicate tricalcique micronisé (C3S) dont la prise en présence d’eau conduit à la formation d’un silicate de calcium hydraté. Sa stabilité dimensionnelle durant la prise et ses propriétés biologiques permettent son utilisation comme substitut dentinaire à la place des produits les plus couramment utilisés comme base ou comme liner. L’ensemble de ces excellentes propriétés a permis d’élargir le champ de ses indications et de le recommander: - comme matériau de restauration coronaire temporaire (6 mois); - comme matériau de coiffage direct; - comme substitut dentaire dans les techniques sandwiches ouvertes ou fermées; - comme matériau d’obturation des perforations; - pulpotomie; - apexification; - comme matériau d’obturation par voie rétrograde (chirurgie endodontique).

VẬT LIỆU THAY THẾ NGÀ MỚI: BIODENTINE®Báo cáo lần đầu tiên giới thiệu một vật liệu thay thế ngà dễ sử dụng, không cần xử lý bề mặt ngà, có đặc tính sinh học đặc biệt (trong trường hợp lộ tủy), đặc tính cơ học cực kỳ hiệu quả. Một số ca lâm sàng minh họa từng bước sử dụng vật liệu sẽ được trình bày trong báo cáo này.Để khắc phục những nhược điểm liên quan đến sự co của nhựa khi trùng hợp, phụ thuộc vào độ lớn của xoang, và sự phóng thích monomer tự do, trong trường hợp xoang loại II lớn, chúng ta thường sử dụng kỹ thuật sandwich mở hoặc đóng với việc đặt ở đáy xoang một vật liệu được gọi là chất thay thế ngà.Một số vật liệu thay thế ngà như xi măng Glass ionomer có tăng cường nhựa, composite hóa trùng hợp và gần đây là MTA- có nguồn gốc từ xi măng Portland đã được sử dụng để thay thế ngà mất.Thành phần của Biodentine• Xi măng glass ionomer có tăng cường nhựa có khả năng bám dính hóa học vào ngà và men răng nhờ cơ chế trao đổi ion và có thể phóng thích fluor. Tuy nhiên, chúng có các hạn chế về đặc tính cơ học và không thể chịu đựng lực nhai lớn. Chúng ta vẫn rất nghi ngại về độc tính đối với tế bào tủy và sự phá hủy các nguyên bào ngà bởi quá trình tự hủy tế bào.

Page 112: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

108

• Resine composite hóa trùng hợp co khi trùng hợp và tạo nên kẽ hở là nguồn gốc của sự thâm nhập vi khuẩn, kích thích tủy, sâu tái phát và nhạy cảm sau trám.• MTA và các sản phẩm dẫn xuất từ xi măng Portland có khả năng kích thích tạo mô khoáng hóa nhưng độ bền nén thấp và thời gian đông kéo dài nên không phù hợp khi tái tạo thân răng trên lâm sàng. Trước những nhược điểm của các vật liệu hiện có, Septodont đã cho ra đời một vật liệu thay thế ngà mới: Biodentine®, được cải tiến để đáp ứng các đòi hỏi của một vật liệu lý tưởng tập trung vào tính tương hợp sinh học, sự khít sát bờ, độ bền cơ học. Các tiến bộ gần đây trong lĩnh vực bê tông đã giúp thực hiện sự cải tiến này. Vật liệu mới có thành phần chính là calcium silicate micron hóa (C3S), phản ứng đông với nước tạo silicate canxi ngậm nước. Sự ổn định kích thước trong quá trình đông và đặc tính sinh học của vật liệu cho phép ứng dụng như một chất thay thế ngà, thay cho các vật liệu hiện đang được sử dụng rộng rãi nhất khi trám lót hay trám nền.Nhờ có những đặc tính tuyệt vời trên, vật liệu mới có chỉ đinh mở rộng và được khuyên dùng làm: - Vật liệu trám tạm (tối đa 6 tháng)- Vật liệu che tủy trực tiếp- Vật liệu thay thế ngà trong kỹ thuật sandwich mở hoặc đóng- Vật liệu trám các sang thương thủng răng- Lấy tủy buồng- Điều trị răng chưa đóng chóp- Vật liệu trám ngược (trong phẫu thuật nội nha)

Page 113: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

109

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierDirecteur de l’UFR des Sciences OdontologiquesUniversité Bordeaux SegalenGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTrưởng khoa Nha Đại học Bordeaux Segalen

ACTÉON: MICRODENTISTERIE, ENDODONTIE ET ULTRASONS ACTÉON: NHA KHOA VI THỂ, NỘI NHA VÀ SIÊU ÂM

Docteur Jean-François PELI

Page 114: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

110

Chef du service d’Odontologie pédiatrique et HandicapDDS, MSc, PhDPrésident de l’Ecole de Médecine Dentaire et de StomatologieVice-doyen de la Faculté de Médecine et Médecine DentairePrésident du collège des doyens FrancophonesCE Program Director Africa of FDIUniversité Catholique de LouvainBác sĩ RHM, Thạc sĩ, Tiến sĩTrưởng khoa Răng Trẻ Em và Người khuyết tậtTrưởng khoa Răng Hàm Mặt, Phó trưởng Trường Y và RHMChủ tịch Hội đồng Khoa trưởng Pháp ngữ Đại học Catholique de Louvain

Maître de Conférences des Universités - Praticien hospitalier Responsable de la sous-section : Pédodontie-prévention Diplôme Universitaire d’hypnose médicaleDirecteur adjoint de l’UFR d’Odontologie de BordeauxRédacteur en chef de la Revue Francophone d’Odontologie PédiatriqueGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTrưởng phân môn Dự phòng Răng Trẻ EmBằng sau đại học về thôi miên y khoaPhó trưởng khoa Nha Đại học BordeauxTổng biên tập Tạp chí Răng Trẻ Em tiếng Pháp

Professeur Charles PILIPILI

Docteur Yves DELBOS

Etudiante en OdontologieFaculté d’Odontologie de MarseilleExercice privéSinh viên nha khoaKhoa Nha MarseilleHành nghề tư nhân.

Mademoiselle Emilie BANDON

Page 115: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

111

Docteur Jean Pierre EUDIER

DENTISTERIE À MINIMA DANS LES PAYS EN VOIE DE DÉVELOPPEMENT

Intérêt du ciment oxyphosphate additionné de cuivre dans la dentisterie à minima

La dentisterie à minima est une technique ultraconservatrice de détection précoce des lésions carieuses, dans laquelle l’intervention invasive est retardée le plus possible. Cette technique est déjà utilisée dans les pays en voie de développement. En effet, elle utilise un matériel opératoire réduit, des matériaux de faible coût et facile d’emploi. Cette dentisterie peu invasive est indiquée dans des traitements transitoires chez l’enfant à l’aide d’un plateau technique simple: miroir, excavateur, spatule à ciment, spatule de bouche et bloc de spatulation. Après l’excavation manuelle du plus possible de dentine infectée, sans douleur et sans anesthésie, le maximum de tissu dentaire est conservé.La cavité obtenue est tapissée de vernis Copal et obturée au ciment oxyphosphate additionné de cuivre. Pour les traitements de longue durée, la technique opératoire est identique au précédent avec en plus une restauration définitive. L’emploi d’anesthésique dépendra de la proximité pulpaire de la cavité carieuse.Il existe sur le marché de nombreux ciments dont les chefs de file sont ceux aux oxyphosphates de cuivre. Ils entrent dans ce protocole thérapeutique opératoire à minima.Le vernis Copal d’origine végétale, existent depuis 1929 et permet de neutraliser la phase exothermique des ciments et ainsi protéger la pulpe dentaire.Les ciments au cuivre ont été réintroduits depuis 2003. Dans la technique opératoire à minima ils permettent une réduction de l’inflammation, une amélioration de la vitalité des tissus et une amélioration de la guérison des tissus. Ils sont historiquement les plus fiables, les plus utilisés, biocompatibles et présentent également, de nombreusesindications dans le domaine de la dentisterie conventionnelle.Ainsi, cette technique trouve tout son intérêt chez l’enfant pusillanime, pour les patients à faible revenu ou dans les régions ou pays peu équipés en cabinet dentaire.

NHA KHOA CAN THIỆP TỐI THIỂU Ở NHỮNG NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Lợi ích của xi măng oxy photphat có thêm đồng trong nha khoa can thiệp tối thiểu

Nha khoa can thiêp tối thiểu là một phương pháp điều trị siêu bảo tồn nhằm phát hiện sớm các sang thương sâu răng và trì hoãn tối đa can thiệp xâm lấn. Kĩ thuật này đã được sử dụng ở những nước đang phát

Page 116: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

112

triển. Thực chất, nó sử dụng rất ít thiết bị điều trị, vật liệu rẻ tiền và dễ thực hiện. Nha khoa ít xâm lấn này được chỉ định trong những điều trị chuyển tiếp ở trẻ em với các dụng cụ đơn giản: gương, cây nạo ngà, bay trộn xi măng, cây đưa xi măng và tấm trộn. Sau khi nạo bằng tay tối đa ngà nhiễm khuẩn, không gây đau và không gây tê, mô răng được bảo tồn tối đa. Xoang trám được phủ một véc ni Copal và được trám bằng xi măng oxy photphat có thêm đồng. Đối với các miếng trám sử dụng dài hạn, kĩ thuật cũng tương tự với kĩ thuật mô tả trên với thêm giai đoạn trám vĩnh viễn. Gây tê tùy thuộc vào vị trí của sang thương sâu răng gần tủy răng. Trên thị trường có khá nhiều loại xi măng mà thành phần chính của nó cũng giống với xi măng oxy photphat đồng. Các loại xi măng này cũng được dùng trong các kĩ thuật điều trị xâm lấn tối thiểu. Vec ni Copal có nguồn gốc thực vật, xuất hiện từ năm 1929 và cho phép trung hòa giai đoạn tỏa nhiệt của xi măng và cũng như bảo vệ tủy răng.Xi măng có đồng đã được giới thiệu lại từ năm 2003. Trong kĩ thuật xâm lấn tối thiểu nó cho phép giảm viêm, cải thiện sự sống của mô và giúp lành thương. Với thời gian, nó đã trở thành được tin cậy nhất, được sử dụng nhiều nhất và có tính tương hợp sinh học nhất, do đó có nhiều chỉ định trong nha khoa kinh điển. Vì vậy, kĩ thuật này phù hợp với các trẻ em nhút nhát, bệnh nhân có thu nhập thấp hay ở những vùng ít có phòng nha.

Page 117: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

113

Docteur en Sciences OdontologiquesDocteur de l’Université de RennesAncien Assistant en Parodontologie de RennesExercice privéBác sĩ RHM – Tiến sĩ tại Đại học RennesCựu giảng viên Bộ môn Nha chu Đại học RennesHành nghề tư nhân

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierResponsable de l’Unité de ParodontologieFaculté d’Odontologie RennesLaboratoire de Biomatériaux en Site OsseuxUMR CNRS 6226- RennesVice-Présidente du Collège National des Enseignants en ParodontologieGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTrưởng Bộ Môn Nha chu khoa Nha Đại học RennesPhòng thí nghiệm vật liệu sinh học trên xươngUMR CNRS 6226- RennesPhó chủ tịch Hội đồng Quốc gia các giảng viên dạy Nha chu

Docteur Gilles GAGNOT

Docteur Sylvie JEANNE

Professeur des Universités - Praticien HospitalierVice doyen chargé des relations internationalesFaculté d’Odontologie de MarseilleResponsable du diplôme universitaire de parodontologie et d’implantologie cliniqueResponsable pour Marseille du diplôme interuniversitaire de paro-implantologie pour les facultés d’Ho Chi Minh Ville et de Hanoï (Vietnam) en association avec la faculté de BordeauxMembre de l’Académie Américaine de Parodontologie (AAP)Vice-président des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de Ho Chi Minh VilleGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnPhó trưởng khoa phụ trách hợp tác quốc tế khoa Nha Đại học MarseillePhụ trách Bằng sau đại học về Nha chu và Cấy ghép nha khoa lâm sàngPhụ trách đại diện trường Marseille, bằng Sau đại học liên trường về Nha chu – Cấy ghép, liên kết với Đại học Bordeaux dạy tại Tp. Hồ Chí Minh và Hà NộiThành viên Hội Nha chu Hoa KỳPhó chủ tịch Hội nghị Răng Hàm Mặt Việt-Pháp lần thứ 13 tại Tp. Hồ Chí Minh

Professeur Francis LOUISE

Page 118: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

114

TRAVAUX PRATIQUES: LE DEBRIDEMENT PARODONTAL: NOUVELLE UTILISATION DES INSTRUMENTS ULTRASONORES

Nous savons depuis longtemps que les traitements non chirurgicaux peuvent traiter 80% de nos patients (Badersten1981,1984).Mais l’utilisation des instruments manuels est fastidieuse et complexe. Les nouveaux instruments mécanisés facilitent notre travail, augmentent la qualité de nos traitements et sont d’un meilleur confort pour nos patients. Avec les instruments ultrasonores la plupart de nos patients peuvent être traités plus rapidement, sans agressivité, sans douleurs, sans anesthésie. Le succès de tout traitement est lié à la maîtrise de l’instrumentation par l’opérateur. Il faut connaître un à un tous les modes d’actions, pour mieux les associer et les adapter aux différentes situations cliniques.Grace à la maitrise des instruments il est possible de simplifier les procédures des traitements, à la fois dans la réduction du nombre d’instruments, dans l’organisation de chaque séance, et dans la diminution du nombre de séances. Le but de ce TP est de discerner la qualité des vibrations, connaître le déplacement et le mouvement des différents inserts ainsi que leurs applications cliniques. Nous verrons successivement toutes les applications pour les inserts recommandés dans le traitement des surfaces radiculaires. Notre objectif: montrer à chacun ce qu’il peut faire, et comment il peut y parvenir, pour intégrer plus facilement et avec une grande efficacité l’instrumentation spécifique dans chacun des protocoles de traitement des maladies parodontales et péri-implantaires.

Page 119: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

115

THỰC HÀNH: LÀM SẠCH MÔ NHA CHU: SỬ DỤNG DỤNG CỤ SIÊU ÂM THẾ HỆ MỚI

Từ lâu, chúng ta biết rằng điều trị bằng phương pháp không phẫu thuật có thể điều trị được 80% các trường hợp ( Badersten 1981, 1984)Nhưng dùng dụng cụ tay phức tạp và nhàm chán. Dụng cụ máy thế hệ mới thuận lợi cho công việc của chúng ta, tăng chất lượng điều trị và bệnh nhân cũng thấy thoải mái hơn.Đa số bệnh nhân có thể được điều trị nhanh hơn, không đau, không bị xâm lấn, không cần gây tê khi dùng dụng cụ siêu âm.Thành công trong điều trị có được nhờ bác sỹ sử dụng thành thạo dụng cụ. Vì thế, chúng ta phải am tường tất cả phương thức tác động của dụng cụ để kết hợp tốt hơn và vận dụng tốt hơn cho những tình huống lâm sàng khác nhau.Nhờ việc sử dụng thành thạo dụng cụ, chúng ta có thể đơn giản hóa phương thức điều trị, giảm bớt số lượng dụng cụ cho mỗi lần hẹn, tổ chức các lần hẹn cũng như giảm thiểu số lần hẹn.Mục đích của buổi thực tập sẽ nhận định chất lượng độ rung, sự di chuyển và vận động của từng insert cũng như biết cách ứng dụng dụng cụ trên lâm sàng. Chúng ta sẽ lần lượt xem xét tất cả các ứng dụng của insert trong điều trị bề mặt chân răng.Mục tiêu : Hướng dẫn cho học viên biết cách thao tác dụng cụ chuyên biệt một cách dễ dàng nhất với một hiệu quả cao trong quá trình điều trị bệnh nha chu và bệnh lý quanh implant.

Page 120: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

116

Professeur des Universités – Praticien hospitalierUFR odontologie Université Nice Sophia Antipolis.Doyen de la Faculté d’Odontologie de NiceGiáo sư – chuyên viên bệnh việnNguyên Trưởng khoa Nha Đại học Nice Sophia Antipolis

Maître de Conférences des Universités Praticien HospitalierDépartement d’Odontologie ConservatriceFaculté d’Odontologie de MarseilleExercice privéGiảng viên chính Chuyên viên bệnh việnBộ môn Chữa răng Khoa Nha Đại học MarseilleHành nghề tư nhân

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierFaculté d’Odontologie de LilleExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnKhoa Nha Đại học LilleHành nghề tư nhân

Professeur Marc BOLLA

Docteur Stephen KOUBI

Docteur Dominique CLAISSE

Page 121: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

117

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierDocteur en Sciences OdontologiquesDocteur des UniversitésResponsable du Diplôme Universitaire d’Odontologie Restauratrice EsthétiqueFaculté d’Odontologie de MarseilleVice-président scientifique des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de HCM VilleExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTiến sĩ Nha khoaPhụ trách Bằng sau Đại học về Phục hồi thẩm mỹKhoa Nha Đại học MarseillePhó Chủ tịch khoa học Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần thứ 13 tại Tp. Hồ Chí MinhHành nghề tư nhân

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierChercheur associé IHU Méditerranée InfectionURMITE- CNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095Faculté d’Odontologie de MarseillePrésident scientifique des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de Ho Chi Minh VilleExercice privéGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnNghiên cứu viên cộng tác của viện IHU Méditerranée InfectionURMITE- CNRS UMR 7278 IRD 198 INSERM U1095Khoa Nha, Đại học Aix MarseilleChủ tịch Khoa học Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần thứ 13.Hành nghề tư nhân

Docteur Christian PIGNOLY

Docteur Gérard ABOUDHARAM

Page 122: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

118

TRAVAUX PRATIQUES: DEPULPER UNE DENT ET LA RECONSTITUER: COMMENT BIEN CHOISIR SA RECONSTITUTION

PRE-PROTHETIQUE?Les techniques de reconstitutions pré-prothétiques de la dent dépulpée varient. On estime aujourd’hui que les techniques adhésives sont plus à même de remplir cet objectif. L’élément décisif pour poser l’indication d’une reconstitution collée insérée en phase plastique est l’analyse des tissus résiduels (nombre de parois, hauteur et épaisseur des parois). Cependant, même si cette évaluation sert de guide dans le choix de la technique, les praticiens experts estiment que la possibilité de mettre en place un champ opératoire est une façon d’indiquer une restauration directe adhésive plutôt qu’un inlay-core métallique. De plus, les inlays-cores métalliques imposent un délabrement requis par la mise de dépouille nécessaire à la préparation. Bien que peu de preuves réelles de la rigidité des tenons radiculaires métalliques et de ses conséquences potentiellement nuisibles soient rapportées, c’est un des arguments qui justifient l’utilisation des tenons à base de fibres. L’indication de la technique est cependant largement soumise à l’appréciation du praticien. Les éléments en faveur d’une restauration adhésive (homogénéité des matériaux employés, adhésion à la dentine) laissent espérer une bonne étanchéité, un meilleur comportement biomécanique, et une réduction du nombre et de la longueur des tenons. Le paramètre essentiel, dans le choix de sa méthode de restauration d’une dent dépulpée, reste bien évidemment la situation clinique.Notre objectif: cette séance de travaux pratiques consacrée à la reconstitution de la dent dépulpée s’est fixée un double objectif: - dresser un état des lieux des indications des diverses méthodes à notre disposition en fonction de la situation clinique,- former les participants à la réalisation de la restauration d’une dent dépulpée par matériaux plastiques en évoquant les 3 éléments du choix : le système adhésif, les tenons et la résine de reconstitution et la compatibilité chimique de l’ensemble des constituants.

Page 123: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

MAR

DI - T

HỨ BA

28/1

0/20

14

119

THỰC HÀNH: LẤY TỦY VÀ TÁI TẠO RĂNG: LÀM SAO CHỌN ĐÚNG PHỤC HỒI TIỀN PHỤC HÌNH?

Kỹ thuật tái tạo tiền phục hình răng đã lấy tủy rất đa dạng. Người ta cho rằng ngày nay các kỹ thuật dán đã có thể đáp ứng tốt hơn mục tiêu tái tạo này. Yếu tố quyết định để đưa ra chỉ định của một phục hồi dán mà vật liệu được đưa vào ở pha dẻo dựa trên việc đánh giá mô răng còn lại (số lượng thành răng, chiều cao và độ dày các thành). Tuy nhiên, ngay cả khi đánh giá này được sử dụng để hướng dẫn việc lựa chọn kỹ thuật, các nhà chuyên môn cho rằng nếu còn đặt đê được thì nên chỉ định làm phục hồi dán trực tiếp hơn là cùi giả kim loại. Ngoài ra, cùi giả kim loại yêu cầu mài bỏ nhiều để tạo độ thuôn cần thiết để mài cùi. Mặc dù có ít bằng chứng đã được báo cáo về độ cứng của chốt chân răng kim loại và hậu quả có hại về sau, nhưng đây là một trong những lập luận đưa đến việc sử dụng các chốt sợi. Tuy nhiên chỉ định của kỹ thuật này chủ yếu tùy theo đánh giá của nhà lâm sàng. Những ưu điểm của phục hồi dán (tính đồng nhất của vật liệu dán và sự kết dính vào ngà răng) cho phép tạo sự khít sát tốt, tương hợp cơ sinh học tốt hơn, và làm giảm số lượng và chiều dài của chốt. Tham số chủ yếu trong việc lựa chọn phương pháp phục hồi răng đã chữa tủy vẫn còn phụ thuộc vào từng tình huống lâm sàng. Mục tiêu: Bài thực hành phục hồi tái tạo răng đã chữa tủy đặt ra hai mục tiêu: - Thiết lập các chỉ định của các phương pháp khác nhau tùy thuộc vào tình trạng lâm sàng, - Hướng dẫn người tham gia thực hiện phục hồi đã chữa tủy bằng vật liệu nhựa với 3 yếu tố lựa chọn: hệ thống dán, các chốt và vật liệu composite phục hồi và phương tiện kết dính hóa học giữa các thành phần này.

Page 124: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

120

Page 125: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

121

Docteur Michel LE GALL

Professeur Marie-José BOILEAU

Maître de Conférences des Universités - Praticien HospitalierSpécialiste qualifié en ODF, PhDCoordonnateur inter région Sud du DES d’ODFResponsable hospitalo-universitaire de l’UF d’orthopédie dento-facialeAssistance publique – Hôpitaux de MarseilleExercice privé exclusif Orthopédie dento-facialeGiảng viên chính – Chuyên viên bệnh việnTiến sĩ, chuyên gia về Chỉnh Hình Răng MặtĐiều phối viên liên vùng bằng sau đại học về Chỉnh Hình Răng MặtPhụ trách bệnh viện đại học phân khoa Chỉnh Hình Răng Mặthệ thống các bệnh viện công tại MarseilleHành nghề tư nhân chuyên khoa Chỉnh Hình Răng Mặt

Professeur des Universités - Praticien HospitalierResponsable de l’Unité d’Orthopédie Dento-FacialeUniversité Bordeaux SegalenGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnTrưởng Bộ Môn Chỉnh Hình Răng MặtĐại học Bordeaux Segalen

Page 126: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

122

GESTION DES AGENESIES DU GROUPE ANTERIEURLes agénésies toutes confondues touchent environs 6% de la population. Les agénésies des incisives latérales maxillaires représentent 25% des agénésies en général (soit 1,5% sur l’ensemble de la population). Elles sont les plus fréquentes après celle des 8 ou de la 5 inférieure.Il est de fait que le site de l’agénésie nécessitera une réflexion plus poussée au niveau décisionnel eu que notre attitude ne sera pas la même face à l’absence d’une incisive centrale, latérale, canine ou prémolaire.L’agénésie de l’incisive latérale pose à la fois le problème de la réhabilitation esthétique du sourire et de la restauration de la fonction. Le matériel dentaire étant au départ incomplet, la solution quel qu’elle soit ne sera jamais qu’un compromis. Le problème majeur est donc la décision thérapeutique. Le praticien se trouve devant 3 possibilités: l’abstention, la fermeture des espaces, la réouverture des espaces avec restauration prothétique. Il est indispensable que l’orthodontiste ait une bonne connaissance des techniques actuelles utilisées dans d’autres disciplines, ceci dans l’intérêt du patient afin de déterminer la solution la plus satisfaisante. Il va de soi que la réflexion autour d’un cas doit se faire, et ce dès le départ, avec toutes les disciplines concernées par le projet thérapeutique final.Il est malheureusement assez fréquent que les orthodontistes ne concertent pas la personne la plus importante au sein de cette équipe, celle qui réalisera le projet prothétique final.La période de temps qui sépare la fin du traitement orthodontique chez l’enfant, de la réalisation prothétique, imposée par l’attente d’une maturité osseuse et parodontale ne rend pas les choses faciles pour toutes les parties concernées y compris les parents. Cela demande au suivi particulier de la patientèle et une information toute particulière dès le commencement du traitement pour sensibiliser les parents au fait que le traitement ne pourra être considéré comme terminé qu’à la fin de la croissance.’Il n’existe pas de solution idéale au problème posé par l’agénésie de l’incisive latérale maxillaire.Le nombre important de facteurs entrant en ligne de compte dans le choix d’une thérapeutique laisse une grande place à l’appréciation personnelle du praticien.Les multiples problèmes occlusaux, parodontaux et prothétiques posés par le traitement orthodontique de l’agénésie des incisives latérales font qu’il nécessite, plus que tout autre, la recherche de solutions pluridisciplinaires.Parmi tous les facteurs qui précisent la décision thérapeutique, il est un, primordial,qu’il ne faut pas négliger : le schéma squelettique et le type de croissance associé. Ainsi, face à un sujet brachygnathe, tendance à la classe III, caractérisé par une aplasie de la zone malaire et un hypodéveloppement maxillaire, il est préférable de rouvrir les espaces d’agénésies.A contrario, si le sujet présente une classe II squelettique avec proalvéolie ou avec un schéma de classe I avec DDM, les agénésies permettent de trouver la place nécessaire à la correction de la position des incisives et à la résolution de l’encombrement.L’intérêt d’un dépistage précoce est important car il est possible, au

Page 127: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

123

travers d’extractions bien conduites, tout en tenant compte du schéma facial, de simplifier le traitement orthodontique future, surtout dans le cas d’agénésie unilatérale.Les agénésies d’incisives latérales placent l’orthodontiste devant un problème complexe compte tenu de la position stratégique de cette dent dans le sourire et dans la fonction occlusale. C’est une dent qui est un symbole de l’expression et de la communication et son rôle fonctionnel est capital dans l’occlusion dynamique et la phonation.

XỬ TRÍ THIẾU RĂNG TRƯỚCKhoảng 6% dân số bị thiếu răng; trong đó, 25% thiếu răng cửa bên hàm trên (1,5% dân số). Đây là răng thường bị thiếu chỉ sau răng khôn và răng cối nhỏ thứ 2 hàm dưới. Với mỗi trường hợp thiếu răng đều cần phải tư duy kỹ lưỡng trước khi quyết định và thái độ điều trị cũng không giống nhau khi thiếu răng cửa giữa, cửa bên, răng nanh hoặc răng cối nhỏ. Trong trường hợp thiếu răng cửa bên, vấn đề không chỉ là tạo lại thẩm mỹ nụ cười mà còn tái lập lại chức năng. Vì thiếu răng nên giải pháp nào cũng không thể hoàn hảo được nhưng phải quyết định lựa chọn một phương án điều trị. Có 3 lựa chọn: không điều trị, đóng khoảng hoặc tạo lại khoảng để phục hình. Bác sĩ điều trị phải có đầy đủ kiến thức cập nhật về các chuyên khoa khác để tìm ra giải pháp thỏa đáng nhất vì quyền lợi của bệnh nhân. Phải tư duy về trường hợp cần điều trị ngay từ lúc bắt đầu với tất cả các chuyên khoa có liên quan để tìm được kế hoạch chung. Rất tiếc là có khi bác sĩ chỉnh nha không trao đổi trước với người quan trọng nhất trong ê kíp là bác sĩ sẽ làm phục hồi sau cùng. Khoảng thời gian từ khi kết thúc điều trị chỉnh nha đến lúc làm phục hình, do phải chờ xương và mô nha chu trưởng thành, gây khó khăn cho cả nhóm điều trị và gia đình bệnh nhân. Vì thế phải đặc biệt theo dõi bệnh nhân và thông báo cụ thể ngay từ lúc bắt đầu điều trị cho phụ huynh là quá trình điều trị chỉ hoàn tất khi bệnh nhân ngưng tăng trưởng.Không có giải pháp nào lý tưởng cho tình huống thiếu răng cửa bên hàm trên. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định điều trị nên việc này phụ thuộc rất nhiều vào cách nhìn nhận của bác sĩ điều trị. Các vấn đề chồng chéo về khớp cắn, nha chu và phục hình khi điều trị chỉnh nha cho trường hợp thiếu răng cửa bên thường đòi hỏi phải phối hợp đa chuyên khoa. Trong các yếu tố ảnh hưởng quyết định điều trị, chúng ta phải chú ý nhiều đến loại hình xương và dạng tăng trưởng của bệnh nhân. Nếu bệnh nhân dạng mặt ngắn, khuynh hướng hạng III, đặc trưng bởi vùng gò má và hàm trên kém phát triển, chúng ta nên tạo lại khoảng ở vùng thiếu răng. Ngược lại nếu bệnh nhân hạng II hô xương ổ, hoặc hạng I có chen chúc răng, việc thiếu răng sẽ cung cấp chỗ giúp điều chỉnh vị trí răng cửa và giải quyết chen chúc. Lợi điểm khi phát hiện sớm là nếu có thể tiến hành nhổ răng hợp lý, tùy theo dạng mặt của bệnh nhân, chúng ta có thể làm đơn giản bớt điều trị chỉnh nha toàn diện sau đó, nhất là trong trường hợp thiếu răng một bên.Đứng trước một trường hợp thiếu răng cửa bên, bác sĩ chỉnh nha sẽ gặp khó khăn vì đây là răng có vị trí chiến lược không chỉ khi bệnh nhân cười mà cả trong khi thực hiện chức năng nhai. Răng cửa bên không chỉ là biểu tượng của giao tiếp mà còn có vai trò quan trọng trong hoạt động chức năng và phát âm.

Page 128: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

124

Professeur des Universités - Praticien HospitalierVice doyen chargé des relations internationalesFaculté d’Odontologie de MarseilleResponsable du diplôme post-universitaire de Parodontologie et d’Implantologie cliniqueResponsable pour Marseille du diplôme interuniversitaire de paro-implantologie pour les facultés d’Ho Chi Minh Ville et de Hanoï (Vietnam) en association avec la faculté de BordeauxMembre de l’Académie Américaine de Parodontologie (AAP)Vice-président des XIIIèmes Journées Francophones d’Odonto – Stomatologie de Ho Chi Minh VilleGiáo sư – Chuyên viên bệnh việnPhó trưởng khoa phụ trách hợp tác quốc tế khoa Nha Đại học MarseillePhụ trách Bằng sau đại học về Nha chu và Cấy ghép nha khoa lâm sàngPhụ trách đại diện trường Marseille, bằng Sau đại học liên trường về Nha chu – Cấy ghép, liên kết với Đại học Bordeaux dạy tại Tp. Hồ Chí Minh và Hà NộiThành viên Hội Nha chu Hoa KỳPhó chủ tịch Hội nghị Răng Hàm Mặt Pháp Việt lần thứ 13 tại Tp. Hồ Chí Minh

Docteur en Sciences OdontologiquesDocteur de l’Université de RennesAncien Assistant en Parodontologie de RennesExercice privéBác sĩ RHMTiến sĩ tại Đại học RennesCựu giảng viên Bộ môn Nha chu Đại học RennesHành nghề tư nhân

Professeur Francis LOUISE

Docteur Gilles GAGNOT

Page 129: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

125

TRAITEMENT DES PERI-IMPLANTITESLe suivi de nos traitements implantaires nous conduit à identifier des inflammations péri-implantaires. Fréquentes si on considère la littérature, il est de notre devoir d’en faire le diagnostic car la perte osseuse autour des implants est bien plus difficile à stabiliser que celle intervenant autour des dents naturelles.Dans ce cours, nous définirons les péri-implantites, leur diagnostic et leur traitement.En présence d’une inflammation, le sondage nous informe sur la sévérité de la lésion osseuse qui sera confirmée radiographiquement.L’étiologie majeure étant bactérienne, le contrôle de l’inflammation est notre premier devoir, associé à l’élimination des co-facteurs occlusaux et iatrogènes des différents éléments implanto-portés.Cette thérapeutique initiale sera ré-évaluée: si l’inflammation persiste, un traitement chirurgical est de règle. Face aux résultats discutés des techniques de régénération, des chirurgies de débridement avec un positionnement apical des tissus mous seront le plus souvent utilisées.Un TP permettra de se familiariser avec l’emploi d’inserts ultrasonores réservés aux surfaces métalliques.PlanDéfinitions EtiologieDiagnosticTraitement :

* Etape préventive,* Réévaluation clinique* Etape non chirurgicale

Décontamination bactérienneContrôle des éléments prothétiques

- Occlusion - Stabilité des prothèses adjointes

* Etape chirurgicaleTP Utilisation des inserts en composite.Ces inserts d’une grande efficacité sont très fragiles. Leur utilisation nécessite un apprentissage Pour - Débrider l’ensemble des poches souvent difficile d’accès sous les Prothèses- Eviter les rayures sur les surfaces titane- Eviter les fractures qui peuvent se produire sous gingivalement Equipements ultrasonores (units et inserts) fournis par Satelec™

Page 130: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

126

ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH IMPLANTĐể duy trì sự tồn tại lâu dài của điều trị implant thì chúng ta phải nhận diện được những dấu chứng viêm nhiễm quanh implant. Thông thường trong y văn cho thấy, chính bác sỹ phải chẩn đoán được các dấu chứng này, vì tiêu xương quanh implant sẽ rất khó ổn định hơn là tiêu xương ở quanh răng thật.Trong đợt học này, chúng tôi sẽ định nghĩa viêm quanh implant, cách chẩn đoán và điều trị bệnh lý này. Khi có dấu chứng viêm thì thao tác đo túi sẽ cho chúng ta biết được mức độ trầm trọng của sang thương xương, hình ảnh này sẽ được xác định trên phim tia X.Nguyên nhân chính của bệnh lý này là do mảng bám vi khuẩn, kiểm soát mảng bám là trách nhiệm hàng đầu của chúng ta, kết hợp với việc loại trừ các yếu tố về khớp cắn và ngoại lai của những đơn vị phục hình trên implant.Điều trị sơ khởi sẽ là việc tái đánh giá: nếu tình trạng viêm vẫn tồn tại thì bắt buộc phải chuyển sang giai đoạn điều trị phẫu thuật. Khi kết quả của những kỹ thuật tái tạo còn đang được tranh luận, phẫu thuật làm sạch kết hợp với vạt di chuyển về phía chóp sẽ là những phương pháp hay sử dụng nhất.Buổi thực tập cho phép chúng ta làm quen với việc sử dụng các insert siêu âm dùng trên những bề mặt kim loại.CHƯƠNG TRÌNH LÝ THUYẾT

• Định nghĩa• Bệnh căn học• Chẩn đoán• Điều trị* Giai đoạn dự phòng* Tái đánh giá trên lâm sàng* Giai đoạn không phẫu thuật

+ Khử khuẩn+ Kiểm soát các yếu tố phục hình về:

- Cắn khớp- Ổn định các phục hình tháo lắp* Giai đoạn phẫu thuật

THỰC TẬPHọc viên dùng các insert bằng composite, những dụng cụ này có hiệu quả cao nhưng rất mong manh, dễ gẫy, do đó cần phải được tập huấn trước khi sử dụng để:+ làm sạch toàn bộ những túi nha chu dưới phục hình, thường những túi này khó làm sạch;+ tránh gây ra những vết trầy xước trên bề mặt titan;+ tránh tạo các nếp gẫy có thể xuất hiện dưới nướu.Nhà sản xuất Satelec cung cấp các thiết bị siêu âm (máy, insert) cho buổi thực tập

Page 131: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

DIMA

NCHE

- CHỦ

NHẬT

26/10

/2014

SƠ ĐỒ HỘI NGHỊ VIỆT-PHÁP LẦN THỨ 13/2014PLAN DES SALLES DU CONGRÈS

Page 132: L’OUTIL, LA MAIN, L’ESPRITccfeov.free.fr/wa_files/13JFOSHCM.pdfFDA Công Nh˜n thông qua quá trình cp phép dư c ph†m m i nghiêm ng“t. Trên 90 th‘ nghi˘m lâm sàng,

PARTENAIRES VIETNAM OCTOBRE 2014