giÁo viÊn hẠnh phÚc hỌc sinh hẠnh phÚc nhÀ...

23
GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – TIẾNG ANH 10 UNIT 6: GENDER EQUALITY 1. Vocabulary equal (adj): bình đẳng equality (n): sự bình đẳng gender (n): giới tính discriminate (v): phân biệt discrimination (n): sự phân biệt slightly (adv): một chút eliminate (v): loại bỏ enrol (v): đăng ký enrolment (n): sự đăng ký pursue (v): theo đuổi sue (v): kiện ai ra tòa limitation (n): sự hạn chế loneliness (n): sự cô đơn preference (n): sự ưu tiên employment (n): việc làm firefighter (n): lính cứu hỏa co-worker (n): đồng nghiệp courage (n): lòng dũng cảm encourage (v): khuy ến khích talkative (adj): hay nói wage (n): tiền công qualified (adj): đủ điều kiện income (n): thu nhập educator (n): người thầy domestic (adj): trong gia đình responsibility (n): trách nhiệm mature (v): làm cho chín chắn knowledgeable (adj): am hiểu considerable /kan'sidarabl/ (adj): đáng kể = remarkable progress (n): sự tiến bộ workforce (n): nguồn nhân lực challenge (n): thách thức caretaker (n): người chăm sóc người khác tại nhà (= caregiver) housekeeper (n): quản gia opportunity (n): cơ hội obesity (n): sự béo phì 2. Grammar: Modals: active and passive 3. Pronunciation: Stress in two-syllable words UNIT 7: CULTURAL DIVERSITY 1. Vocabulary diversity (n): sự đa dạng cultural (adj): thuộc về văn hóa wedding (n): lễ cưới similarity (n): sự tương đồng ceremony (n): buổi lễ proposal (n): sự cầu hôn engagement (n): sự đính hôn complicated (adj): phức tạp bride (n): cô dâu groom (n): chú rể = bridegroom bridesmaid (n): phù dâu best man (n): phù rể = groomsman unnecessary (adj): không cần thiết expense (n): chi phi reception (n): tiệc chiêu đãi big day = wedding day: ngày cưới honeymoon (n): tuần trăng mật favourable (adj): thuận lợi altar (n): bàn thancestor (n): ông bà, tổ tiên superstition (n): sự mê tín superstitious (adj): mê tín mystery (n): điều huyền bí mysterious (adj): huy ền bí legend (n): truy ền thuyết ritual (n): lễ nghi prestigious (adj): có uy tín soul (n): linh hồn venture (n): dự án fork (n) cái dĩa clover (n): cỏ ba lá magpie (n): chim chích chòe, chim ác samovar (n): ấm đun trà (của Nga) dumpling (n): bánh bao beetroot (n): củ cải đường filling (n): món thịt nhồi figure skating (n): môn trượt băng nghệ thuật scatter (v): tung, rải wrestling (n): môn đấu vật newly-wed (n): người vừa mới lập gia đình decent (adj): kha khá prosperous (adj): thịnh vượng self-reliance (n): sự tự lực 2. Grammar - Comparative and superlative adjectives (so sánh hơn và so sánh hơn nhất của tính từ)

Upload: others

Post on 24-Sep-2020

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – TIẾNG ANH 10 UNIT 6: GENDER EQUALITY 1. Vocabulary equal (adj): bình đẳng equality (n): sự bình đẳng gender (n): giới tính discriminate (v): phân biệt discrimination (n): sự phân biệt slightly (adv): một chút eliminate (v): loại bỏ enrol (v): đăng ký enrolment (n): sự đăng ký pursue (v): theo đuổi sue (v): kiện ai ra tòa limitation (n): sự hạn chế loneliness (n): sự cô đơn preference (n): sự ưu tiên employment (n): việc làm firefighter (n): lính cứu hỏa co-worker (n): đồng nghiệp courage (n): lòng dũng cảm encourage (v): khuyến khích

talkative (adj): hay nói wage (n): tiền công qualified (adj): đủ điều kiện income (n): thu nhập educator (n): người thầy domestic (adj): trong gia đình responsibility (n): trách nhiệm mature (v): làm cho chín chắn knowledgeable (adj): am hiểu considerable /kan'sidarabl/ (adj): đáng kể = remarkable progress (n): sự tiến bộ workforce (n): nguồn nhân lực challenge (n): thách thức caretaker (n): người chăm sóc người khác tại nhà (= caregiver) housekeeper (n): quản gia opportunity (n): cơ hội obesity (n): sự béo phì

2. Grammar: Modals: active and passive 3. Pronunciation: Stress in two-syllable words UNIT 7: CULTURAL DIVERSITY 1. Vocabulary diversity (n): sự đa dạng cultural (adj): thuộc về văn hóa wedding (n): lễ cưới similarity (n): sự tương đồng ceremony (n): buổi lễ proposal (n): sự cầu hôn engagement (n): sự đính hôn complicated (adj): phức tạp bride (n): cô dâu groom (n): chú rể = bridegroom bridesmaid (n): phù dâu best man (n): phù rể = groomsman unnecessary (adj): không cần thiết expense (n): chi phi reception (n): tiệc chiêu đãi big day = wedding day: ngày cưới honeymoon (n): tuần trăng mật favourable (adj): thuận lợi altar (n): bàn thờ ancestor (n): ông bà, tổ tiên superstition (n): sự mê tín superstitious (adj): mê tín

mystery (n): điều huyền bí mysterious (adj): huyền bí legend (n): truyền thuyết ritual (n): lễ nghi prestigious (adj): có uy tín soul (n): linh hồn venture (n): dự án fork (n) cái dĩa clover (n): cỏ ba lá magpie (n): chim chích chòe, chim ác samovar (n): ấm đun trà (của Nga) dumpling (n): bánh bao beetroot (n): củ cải đường filling (n): món thịt nhồi figure skating (n): môn trượt băng nghệ thuật scatter (v): tung, rải wrestling (n): môn đấu vật newly-wed (n): người vừa mới lập gia đình decent (adj): kha khá prosperous (adj): thịnh vượng self-reliance (n): sự tự lực

2. Grammar - Comparative and superlative adjectives (so sánh hơn và so sánh hơn nhất của tính từ)

Page 2: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

- Rewriting sentences, using comparative or superlative form of the adj or adv - Articles: mạo từ (a/an/the) 3. Pronunciation - Stress in two-syllable words with the same spelling: trọng âm trong từ gồm 2 âm tiết viết giống nhau UNIT 8: A NEW WAY TO LEARN 1. Vocabulary tablet (n): máy tính bảng device (n): thiết bị calculation (n): phép tính download (v): tải digital (adj): kĩ thuật số touch screen (n): màn hình cảm ứng distract (v): làm mất tập trung instruction (n): (sự) hướng dần effective (adj): hiệu quả voice recognition (n): sự nhận dạng giọng nói portable (adj): di động application (n): ứng dụng = app accent (n): giọng recorder (n): máy ghi âm enjoyable (adj): thích thú submit (v): nộp horrible (adj): kinh khủng handwriting (n): chữ viết fingertip (n): đầu ngón tay

triple (adj/v): có ba cái/gấp ba inappropriate (adj): không phù hợp concentrate (v): tập trung disruptive (adj): gây gián đoạn annoying (adj): làm phiền radiation (n): phóng xạ permanent (adj): lâu dài benefit (v): được lợi promote (v): thúc đẩy critical thinking (n-phr): tư duy phản biện material (n): tài liệu personal (adj): thuộc cá nhân instantly (adv): ngay lập tức take note (v-phr): ghi chú take advantage (v-phr): khai thác, tận dụng look up (v-phr): tra cứu performance (n): thành tích electronic (adj): thuộc điện tử

2. Grammar - Relative pronouns and adverbs - Defining and non-defining relative clauses - Combining two sentences into one, using relative pronouns/ adverbs 3. Pronunciation - Stress in three-syllable words UNIT 9: PRESERVING THE ENVIRONMENT 1. Vocabulary newsletter (n): bản tin environmental (adj):thuộc môi trường editor (n): người biên tập preserve (v): bảo vệ, bảo tồn preservation (n): sự bảo tồn conserve (v): bảo tồn conservation (n): sự bảo tồn confusing (adj): bối rối impact (n): tác động, ảnh hưởng threat (n): mối đe dọa deforest (v): phá rừng deforestation (n): sự phá rừng global warming (n): sự nóng lên toàn cầu deplete (v): làm cạn kiệt depletion (n): sự cạn kiệt pollution (n): sự ô nhiễm

pollutant (n): chất gây ô nhiễm greenhouse effect (n): hiệu ứng nhà kính polar ice (n): băng ở địa cực melt (v): tan non-renewable (adj): không thể phục hồi consume (v): tiêu thụ consumption (n): sự tiêu thụ contaminate (v): làm bẩn, làm nhiễmbẩn contamination (n): sự làm bẩn, sự nhiễm bẩn protect (v): bảo vệ severely (adv): tàn khốc disposal (n): sự vứt bỏ rubbish (n): rác thải fertilizer (n): phân bón fertility (n): sự màu mờ manure (n): phân bón

Page 3: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

arid (adj): khô cằn vegetation (n): thực vật destruction (n): sự phá hủy ecosystem (n): hệ sinh thái inorganic (adj): vô cơ agriculture (n): ngành nông nghiệp chemical (n/adj): hóa chất/thuộc về hóa học detergent (n): chất tẩy pesticide (n): thuốc trừ sâu sake (n): lợi ích

habitat (n): môi trường sống degradation (n): sự suy thoái degrade (v): làm suy thoái erode (v): xói mòn erosion (n): sự xói mòn extinction (n): sự tuyệt chủng biological (adj): thuộc về sinh học sustainable (adj): bền vững mission (n): sứ mệnh seashore (n) bờ biển

2. Grammar -Reported statements, imperatives and questions 3. Word study: Noun and Verb formation UNIT 10: ECOTOURISM 1. Vocabulary ecotourism (n): du lịch sinh thái ecological (adj): thuộc sinh thái observe (v): quan sát, ngắm wildlife (n): động vật hoang dã crocodile (n): cá sấu rare (adj): quý, hiếm coral reef (n): rặng san hô discount (adj/n): sự giảm giá departure (n): khởi hành pros and cons: những ý kiến tán thành và phản đôi environmentalist (n): nhà môi trường học relatively (adv): tương đổi discharge (v): đổ fauna (n): quần thể động vật flora (n): quần thực vật brochure (n): cuốn sách nhỏ về du lịch tour guide (n): hướng dẫn viên lifestyle (n): lối sống destination (n): điểm đến

volcano (n): núi lửa exotic (adj): đẹp kỳ lạ, ngoại lai beneficial (adj): có ích adapt (v): thích nghi waterfall (n): thác nước handicraft/ (n): đồ thủ công go kayaking (phr-v): đi xuồng(gỗ nhẹ, bọc da động vật) plantation (n): đồn điền biosphere (n): sinh quyển delta (n): vùng châu thổ ostrich (n): đà điểu litter (n/v): rác/vứt rác bừa bãi ethnic (adj): thuộc dân tộc, sắc tộc potential (adj/n): tiềm năng reserve (n): khu bảo tồn ecosystem (n): hệ sinh thái massive (adj): có quy mô lớn firewood (n): củi

2. Grammar - Conditional sentences type 1 and 2: Form and Use - Rewriting with the 2nd conditionals 3. Word Study: adjectives and their formation

Page 4: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II- MÔN HÓA HỌC 10 TỔ HOÁ - SINH – CN NĂM HỌC 2019-2020 A. LÝ THUYẾT Câu 1. a. Nêu các số oxi hóa thường gặp trong hợp chất của các nguyên tố halogen? Cho ví dụ minh họa? Tại sao trong hợp

chất, flo không thể hiện mức oxi hóa dương? b. Oxi và lưu huỳnh thường tồn tại các số oxi hoá nào, lấy ví dụ minh họa?

Câu 2. Tìm các phản ứng đã học chứng minh tính oxi hoá của: F2 > Cl2 > Br2 > I2 và O3 > O2? Câu 3. Tìm các phản ứng đã học chứng minh tính khử của: HF < HCl < HBr < HI? Tại sao trong các hidrohalogenua, chỉ có HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết các phương trình hóa học xảy ra cho các trường hợp sau ở điều kiện thích hợp:

1. Cl2 + Fe 2. Cl2 + ddNaI dư 3. HCl + K2Cr2O7 4. KMnO4

0t 5. Al + I2 6. KMnO4 + H2O2 + H2SO4 7. SO2 + ddFeCl3 8. F2 + H2O 9. H2S + H2SO4 đặc, nóng 10. Cu + H2SO4 đặc

11. FeS2 + O2 12. Mg + SO2 13. NaCl + H2O (điện phân dung dịch) 14. KClO3 + C 15. FeS + HCl 16. Cl2 + ddBr2 17. SO2 + ddBr2 18. H2S (khí) + Cl2 (khí) 19. H2S + CuCl2 20. Ag + O3

21. FeO + H2SO4 loãng 22. Al2O3 + ddH2SO4 đặc 23. P + H2SO4 đặc nóng 24. Zn + S 25. ddKI + O3 26. NH3 + O2

0t 27. NH3 + O2

0 ,t xt 28. HCl + AgNO3 29. H2SO4 + BaCl2 30. H2S + O2 dư

Câu 5. Viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: H2SO4 (1) H2S (2)

(3) S (4)

(5) SO2 (6) SO3 (7) H2SO4

(8)

(9) SO2

↓(10) ↓(11) CuS FeS

Câu 2. (Thi HK II- năm học 2018-2019 sở GD&ĐT Quảng Bình) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có):

a) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HCl. b) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng. c) Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 loãng. d) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. e) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng

B/ BÀI TẬP Câu 1. Hoà tan 35,6 gam hỗn hợp X gồm NaBr và NaI vào nước sau đó sục khí clo tới khi phản ứng hoàn toàn, rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được 17,55 gam muối khan. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Câu 2. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp hai muối NaX, NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX<ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Xác định phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của một kim loại hóa trị II trong axit HCl dư thi tạo thành 4,48 lit khí ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 4: (Thi HK II- năm học 2018-2019 sở GD&ĐT Quảng Bình)

a. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 10,08 lít khí (đktc). Tính phần trăm về khối lƣợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch X. c. Đốt cháy hoàn toàn 21,3 gam hỗn hợp B1 gồm bột các kim loại Mg, Cu và Al ngoài không khí, thu được 33,3 gam hỗn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 tác dụng vừa đủ với V lít dung dich HCl 2M. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính V.

Page 5: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

Câu 5. Hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Al. Chia X thành hai phần. Phần 1 cho gam hỗn hợp X tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 8,96 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn không tan. Phần 2 có khối lượng 26,1 gam cho tác dụng với dd H2SO4 đặc thì thu được 18,48 lít khí SO2- sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tính % khối lượng các chất trong X? Câu 6: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C: N2O5 N2O4 + 1

2O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là

2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tính tôc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5. Câu 7. Cho phản ứng hóa học CO + O2 CO2. Trong bình kín nhiệt độ không đổi, nếu áp suất của khí ban đầu trong bình tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào? Câu 8. Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO2 + O2 2SO3. 0H

a. Phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu đột ngột giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì cân bằng của phản ứng chuyển dịch theo chiều nào? b. Nếu tăng nhiệt độ của phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?

Câu 9. Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong bình kín chứa không khí gồm 20% thể tích là oxi và 80% thể tích là nitơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B, hỗn hợp khí có thành phần thể tích; N2: 84,77%; SO2: 10,6%; còn lại là oxi. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư, lọc lấy kết tủa làm khô, nung đến khối lượng không đổi, thu được 12,885g chất rắn

a. Tính % khối lượng các chất trong A b. Tính m? c. Giả sử dung tích của bình là 12,32 lít ở nhiệt độ và áp suất ban đầu là 27,30C và 1atm, sau khi nung ở nhiệt độ cao đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là p. Tính p?

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: HÓA HỌC 10

Câu 1 (3 điểm) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. MnO2 + HCl (đặc, đun nóng) b. Al(OH)3 + HCl c. Cu + H2SO4 đặc, nóng d. SO2 + dung dịch Br2 e. BaCl2 + H2SO4 f. FeS2 + H2SO4 đặc, nóng Câu 2 (3 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 khí không màu sau: O2, HCl, N2, SO2. Câu 3 (3 điểm) Cho 22,7 gam hỗn hợp bột X gồm Al và CaCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và CO2 ở đktc. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra? b. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X? Câu 4 (1 điểm) Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4, sau một thời gian thu được V lít khí O2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn Z trong đó có 18,37% khối lượng MnO2. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KMnO4 và thể tích khí oxi thu được ở đktc?

*********Hết********* Cho biết: H=1; C=12; O=16; Al=27; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55

Page 6: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ 10 HỌC KỲ II ( NĂM HỌC 2019-2020)

I.LÝ THUYẾT Câu 1: Nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?Các phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Tại sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Câu 2: Cho biết những nguyên nhân và hậu quả xấu của việc sử dụng thuốc hóa học BVTV có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật và môi trường? Câu 3: Phân tích các yếu tố của điều kiện môi trường ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản? Câu 4: Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản? Muốn bảo quản sản phẩm nông, lâm, thủy sản được tốt cần phải làm gì? Câu 5: Phương pháp, quy trình bảo quản hạt, củ làm giống? Điểm giống và khác nhau giữa hai quy trình? Câu 6: Các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi? Phương pháp nào phổ biến? Tại sao? Trình bày quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi mà em biết? Câu 7: Quy trình chế biến gạo từ thóc? Tác dụng của đánh bóng gạo? Kể tên các vật dụng chế biến gạo từ thóc bằng phương pháp truyền thống? Câu 8: Quy trình chế biến rau quả theo công nghệ đóng hộp? Trong quy trình giai đoạn nào quyết định đến chất lượng sản phẩm đồ hộp và quyết định đến thời gian bảo quản đồ hộp? Câu 9: Kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ có đặc điểm gì giống và khác nhau? Hiện nay các DNN cần phải làm gì để tồn tại và phát triển hơn nữa? Câu 10: Những căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh? Ở thành thị và nông thôn nên lựa chọn lĩnh vực KD nào là phù hợp thuận lợi nhất? Tại sao? Câu 11: Phân tích các bước tiến hành lựa chọn lĩnh vực kD? Câu 12: Trình bày nội dung và phương pháp lập KHKD của DN? Câu 13: Trình bày nội dung và quy trình lựa chọn cơ hội KD cho DN? Câu 14: Đặc điểm của mô hình cấu trúc doanh nghiệp nhỏ? DN có thể huy động vốn từ những nguồn nào? Câu 15: Hạch toán kinh tế là gì và ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp? Câu 16: Trình bày nội dung và phương pháp xác định các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp? II. BÀI TẬP Bài 1: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại. Doanh nghiệp thương mại X kinh doanh 2 ngành hàng trong năm.

Page 7: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

a.Bán hàng Ngành hàng A

- Số lượng hàng bán: 120 tấn - Giá bán bình quân: 950 000 đ/tấn

Ngành hàng B - Số lượng hàng bán: 720 tấn - Giá bán bình quân: 600 000 đ/tấn

b. Chi phí kinh doanh - Chi phí mua hàng

Ngành hàng A - Số lượng mua: 120 tấn - Giá mua bình quân: 800 000 đ/tấn

Ngành hàng B - Số lượng mua: 720 tấn - Giá mua bình quân: 500 000 đ/tấn

-Chi phí tiền lương, vận chuyển, bảo quản và các chi phí khác bình quân: 50 000 đ/tấn. Bài 2: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp trong 1 năm a.Sản xuất Một doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm(A,B,C). Năng lực sản xuất và giá bán như sau:

- Sản phẩm A: 6000 sản phẩm/tháng; giá bán: 100 000 đ/sản phẩm - Sản phẩm B: 10 000 sản phẩm/tháng; giá bán: 150 000 đ/sản phẩm - Sản phẩm C: 4000 sản phẩm/tháng; giá bán: 200 000 đ/sản phẩm

b.Chi phí sản xuất Chi phí nguyên vật liệu cho một sản phẩm

- Sản phẩm A: 80 000 đ - Sản phẩm B: 120 000 đ - Sản phẩm C: 170 000 đ

c.Phân chia thu nhập của doanh nghiệp Thu nhập của doanh nghiệp được phân chia như sau:

- Tiền lương trả cho lao động: 30% - Nộp thuế: 20% - Lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp: 50%

Page 8: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

PHẦN I: LÝ THUYẾT Câu 1: Trình bày vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp Câu 2: Trình bày vai trò, tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp khai thác than, khai thác dầu và điện lực. Câu 3: Trình bày vai trò, đặc điểm, tình hình phát triển của ngành công nghiệp điện tử - tin học, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm. Câu 4: Trình bày đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Tại sao ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung? Câu 5: Trình bày cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Câu 6: Trình bày vai trò và ảnh hưởng của các nhân tố tới phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. Câu 7: Hãy so sánh ưu điểm và nhược điểm của giao thông vận tải đường sắt và đường ôtô. Câu 8: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của ngành giao thông vận tải đường hàng không và đường biển. Tại sao phần lớn các hải cảng lớn trên thế giới lại phân bố chủ yếu ở 2 bờ Đại Tây Dương? Câu 9: Trình bày vai trò của ngành thương mại đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước. PHẦN II: KỸ NĂNG - Phân tích các bảng số liệu thống kê. - Vẽ biểu đồ: Cột, tròn, kết hợp, đường, miền, ... - Nhận xét và giải thích biểu đồ.

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Năm học 2019 - 2020

Môn: Địa lí lớp 10

Page 9: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 TỔ LÝ- TIN - CN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Năm học.

Môn. Vật lí 10 Phần I. Lý thuyết. Câu 1. Nêu định nghĩa động lượng, đơn vị đo động lượng. Hệ vật như thế nào thì gọi là hệ kín? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng. Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho trường hợp 2 vật va chạm mềm. Câu 2. Phát biểu định nghĩa và nêu đơn vị của công, công suất. Câu 3. Định nghĩa và viết công thức động năng. Phát biểu và viết biểu thức định lý về động năng. Câu 4. Định nghĩa và viết biểu thức của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. Thế năng hấp dẫn của một vật tại một vị trí có phải là một hằng số hay không? Vì sao? Câu 5. Định nghĩa cơ năng? Cơ năng của vật bảo toàn khi nào? Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chuyển động chỉ chịu tác dụng bởi thế năng hấp dẫn, chỉ chịu tác dụng bởi thế năng đàn hồi. Câu 6. Nêu những điều đã học về cấu tạo chất. Trình bày lực tương tác của các phân tử. Trình bày nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. Khí thỏa mãn những điều kiện nào thì gọi là khí lý tưởng? Câu 7. Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. Viết hệ thức định luật Bôi – lơ – ma – ri - ốt. Vẽ đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ. ( P, V); ( P, T); ( V, T ). Câu 8. Định nghĩa quá trình đẳng tích. Viết hệ thức định luật Sác - lơ. Vẽ đường đẳng tích trong các hệ tọa độ. ( P, V); ( P, T); ( V, T ). Câu 9. Định nghĩa quá trình đẳng áp. Viết hệ thức cho quá trình đẳng áp. Vẽ đường đẳng áp trong các hệ tọa độ. ( P, V); ( P, T); ( V, T ). Câu 10. Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng. Câu 11. Nội năng là gì? Giải thích tại sao nội năng của khí lý tưởng chỉ gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật? Nêu hai cách làm thay đổi nội năng của vật, cho ví dụ về mỗi cách. Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một vật trong quá trình truyền nhiệt. Câu 12. Phát biểu và viết biểu thức nguyên lý I NĐLH, trình bày quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức. Câu 13. Phân loại chất rắn, đặc điểm từng loại. Câu 14. Viết công thức xác định độ nở dài và công thức xác định độ nở khối.( giải thích rõ các đại lượng nêu trong công thức ) Câu 15. Đặc điểm lực căng bề mặt của chất lỏng, viết công thức xác định lực căng bề mặt của chất lỏng. Phần II. Bài tập. Bài 1. Cho hai vật có khối lượng m1 = 2m2 = 2 kg. Tốc độ của hai vật lần lượt là v1 = 3,6 km/h, v2 = 2 m/s. Tìm tổng động lượng của hệ hai vật khi hai vật chuyển động A, cùng hướng. ( 4 kgm/s ) B, ngược hướng. ( 0 kgm/s ) C, theo hai hướng vuông góc. ( 2,82 kgm/s ) Bài 2. Một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi tự do, sau 4 s vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. A, Tính động lượng của vật tại thời điểm 2s kể từ lúc được thả rơi và ngay trước khi chạm đất. ( Đs: 20 và 40 kg.m/s) B, Xác định biến thiên động lượng trong 1 s đầu và 1 s cuối cùng. (10 kg.m/s) C, Khi chạm đất, vật đi thêm 0,05 s thì dừng hẳn, xác định lực cản trung bình của đất tác dụng vào vật. Bài 3. Một toa xe có khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với tốc độ 54 km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau 1 phút 40 giây. ( Đs: 1000 N ) Bài 4. Một viên đạn có khối lượng m = 10 g đang bay với vận tốc v1 = 1000 m/s thì gặp bức tường. Sau khi xuyên qua bức tường thì vận tốc của viên đạn còn lại là v2 = 400 m/s. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn. Biết thời gian xuyên thủng tường là 0,01 s. ( Đs: 6 kgm/s, 600 N ).

Page 10: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

Bài 5. Một quả đạn có khối lượng m = 20 kg đang bay thẳng đứng xuống dưới với tốc độ v = 70 m/s thì bị nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 8 kg bay theo phương ngang với tốc độ v1 = 90 m/s. Xác định hướng và độ lớn vận tốc mảnh 2. ( Đs; 131,2 m/s, chếch xuống dưới góc 62,8 0 so với phương ngang ) Bài 6. Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do từ độ cao h = 20 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Hỏi sau thời gian 1,2 s đầu trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Tính công suất trung bình của trọng lực trong thời gian 1,2 s và công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm t = 1,2 s. ( Đs: 144 J, 120 W, 240 W. ) Bài 7. Một lực 10 N có phương ngang tác dụng vào một vật có khối lượng 10 kg ban đầu đứng yên trên mặt sàn nằm ngang không ma sát. Tính công thực hiện bởi lực đó tác dụng vào vật trong giây thứ nhất và thứ ba. ( Đs: 5 J, 25 J ) Bài 8. Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 40 N song song với mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,05. lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và công do từng lực thực hiện khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2 m. ( Đs: AF = 80 J, Ams = - 2,6 J, AP = - 30 J ) Bài 9. Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với tốc độ không đổi 200 m/s. a. Viên đạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm thì dừng lại. Xác định lực cản trung bình của gỗ. b. Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định tốc độ của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ. Bài 10. Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường nằm ngang thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 50 m thì vận tốc của ôtô giảm xuống còn 36 km/h. a. Tính lực hãm trung bình của ôtô. b. Nếu vẫn giữ nguyên lực hãm trung bình đó thì sau khi đi được quãng đường bằng bao nhiêu kể từ lúc hãm phanh ôtô dừng lại? Bài 11. Từ độ cao 45 m, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Xác định. a. Thế năng của vật lúc thả và sau khi thả vật 2 s. b. Độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở độ cao đó. c. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Bài 12. Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nhỏ lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tính. a. Độ cao cực đại mà vật đạt được. b. Độ cao mà ở đó thế năng bằng nửa động năng và vận tốc của vật ở độ cao đó. Bài 13. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m treo bằng sợi dây nhẹ, mảnh, không dãn, có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 0 = 450 rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tìm tốc độ của con lắc khi nó đi qua. a. Vị trí ứng với góc = 300. b. Vị trí cân bằng. Bài 14. Một vật nhỏ có khối lượng m = 160 g gắn vào đầu của một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể; đầu kia của của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó vật được thả nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xác định tốc độ của vật khi. a. Vật về tới vị trí lò xo không biến dạng. b. Vật về tới vị trí lò xo dãn 3 cm. Câu 15: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. a) Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được. c) Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng? d) Nếu có lực cản 5 N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? Bài 16. Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 0C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1.

Page 11: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

( Đs. 450) Bài 17. Một vành khuyên mỏng có đường kính 34 mm, đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước, rồi cầm đầu kia của lò xo và kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy tại mặt nước lò xo dãn thêm 32 mm so với lúc treo vật trong không khí. Tính hệ số căng mặt ngoài của nước. Biết lò xo có độ cứng 0,5 N/m. Câu 18. Trong một xilanh của một động cơ đốt trong có chứa một lượng khí ở 30oC và áp suất 1 atm. Sau khi nén thể tích của khí giảm đi 2 lần và áp suất tăng lên tới 5 atm. Tính nhiệt độ của khí cuối quá trình nén. Câu 19.Tính khối lượng riêng của không khí ở 100oC, áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0oC, áp suất 1.105 Pa là 1,29 Kg/m3? Câu 20. Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 270C, có thể tích V1 = 3 l. Khi nung nóng áp suất của khí trong bình tăng lên gấp đôi và thể tích V2 = 9 l. Tính nhiệt độ của khí lúc này? Câu 21. Người ta thực hiện công 150 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng 20 J. ( ĐS: 130 J ) Câu 22. Nén 2 lít khí ở nhiệt độ 270C cho thể tích chỉ còn 1 lít. Vì nén nhanh nên khí nóng lên đến 600C. Hỏi áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần. Câu 23. Dãn đẳng nhiệt một chất khí từ thể tích 2 lít đến 8 lít, áp suất khí ban đầu là 8.105 Pa. Tính độ biến thiên áp suất của chất khí. Câu 24. Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra thực hiện công 150 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. ( ĐS: 50 J ) Câu 25. Một lượng khí ở áp suất 2.105 N/m2 thể tích 4 l. Sau khi nung nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 8 l. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J. ( ĐS: 200 J ) Phần III. ĐỀ THAM KHẢO Câu 1 (2 điểm). Phát biểu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát. Viết công thức tính công và giải thích các

đại lượng trong công thức.

Câu 2 (2 điểm). Nội năng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nội năng, cho một ví dụ làm biến đổi nội năng.

Câu 3 (2 điểm). Một khối khí lí tưởng có thể tích 4 lít, ở nhiệt độ 1270C, áp suất 2.105pa, biến đổi qua hai giai

đoạn: Ban đầu biến đổi đẳng nhiệt, thể tích tăng lên gấp đôi, sau đó thực hiện đẳng áp đến khi thể tích quay về giá

trị ban đầu.

a. Xác định các thông số trạng thái và tìm nhiệt độ, áp suất nhỏ nhất trong quá trình biến đổi.

b. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái trong hệ tọa độ (p,V).

Câu 4 (4 điểm). Từ độ cao 6 m (so với mặt đất) người ta ném một vật có khối lượng m = 0,2 kg xuống dưới theo

phương thẳng đứng với vận tốc đầu 2 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí; lấy g = 10 m/s2.

a. Tính cơ năng của vật tại vị trí ném. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

b. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.

c. Ở độ cao nào thì thế năng bằng ba lần động năng?

d. Khi rơi xuống vật lún sâu vào đất một đoạn d = 10 cm rồi mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác

dụng lên vật.

Page 12: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 NĂM 2019-2020

MÔN: SINH 10

Câu 1: - Trình bày đặc điểm chung của VSV?

- Phân biệt vi khuẩn lactic đồng hình và vi khuẩn lactic dị hình? - Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, VSV có những kiểu dinh dưỡng nào?

- Phân biệt các loại môi trường nuôi cấy VSV cơ bản? Ví dụ? Câu 2: Nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục? phân biệt nuôi cấy không liên tục với nuôi cấy liên tục? Câu 3: Vì sao trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát và pha suy vong còn nuôi cấy không liên tục thì không có? Câu 4: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật? Vì sao có thể dùng vi khuẩn khuyết dưỡng (VD E. coli triptophan âm) để kiểm tra môi trường có hay không có triptophan?

Câu 5: Nêu đặc điểm chung của virút? Nguyên nhân nào giúp cho virút tránh được sự tiêu diệt của thuốc kháng sinh hiện nay? Trình bày cấu tạo và hình thái của virut? Câu 6: Trình bày chu trình nhân lên của virut? Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa chu trình tan và chu trình tiềm tan trong sự nhân lên của virut.

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10

HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019 – 2020 A. CÁC VẤN ĐỀ TRONG HỌC KÌ II I. Đại số:

1. Xét dấu nhị thức bậc nhất,tam thức bậc hai. Giải phương trình, bất phương trình qui về bậc nhất, bậc hai; phương trình có chứa căn, trị tuyệt đối. Tìm điều kiện phương trình, bất phương trình có nghiệm, vô nghiệm, có nghiệm thỏa mãn điều kiện.

2. Giải hệ bất phương trình bậc hai. 3. Tính giá trị lượng giác một cung, một biểu thức lượng giác. 4. Vận dụng các công thức lượng giác vào bài toán rút gọn hay chứng minh các đẳng thức lượng giác.

II. Hình học: 1. Viết phương trình đường thẳng (tham số, tổng quát, chính tắc) 2. Xét vị trí tương đối điểm và đường thẳng; đường thẳng và đường thẳng 3. Tính góc giữa hai đường thẳng; khoảng cách từ điểm đến đường thẳng. 4. Viết phương trình đường phân giác (trong và ngoài). 5. Viết phương trình đường tròn; Xác định các yếu tố hình học của đường tròn, viết phương trình tiếp tuyến

của đường tròn biết tiếp tuyến đi qua một điểm (trên hay ngoài đường tròn), song song, vuông góc một đường thẳng.

6. Viết phương trình chính tắc của elíp; xác định các yếu tố của elíp. B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Phần Đại số 1. Dấu của nhị thức bậc nhất Dấu nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b

x – ba

+

f(x) (Trái dấu với hệ số a) 0 (Cùng dấu với hệ số a)

Page 13: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

* Chú ý: Với 0a ta có:

( ) ( )f x a a f x a ( )

( )( )

f x af x a

f x a

2. Dấu của tam thức bậc hai a. Định lí về dấu của tam thức bậc hai:

Định lí: Cho 2 20 4f x ax bx c a , b ac .

* Nếu 0 thì f x cùng dấu với hệ số a , x .

* Nếu 0 thì f x cùng dấu với hệ số a , 2bxa

.

* Nếu 0 thì f x cùng dấu với hệ số a khi 1x x hoặc 2x x , trái dấu với hệ số a khi

1 2x x x , trong đó 1 2 1 2x ,x x x là hai nghiệm của f x . Bảng xét dấu: x – x1 x2 + f(x) (Cùng dấu với hệ số a) 0 (Trái dấu với hệ số a) 0 (Cùng dấu với hệ số a)

Hệ quả 1: + 1 2 . 0x x a f

+

1 2

. 00

2

a fx x

S

+

1 2

. 00

2

a fx x

S

b. Dấu của nghiệm số Cho 2 2

1 2 1 20 4f x ax bx c a , b ac, S x x , P x x

a) f x có nghiệm 0

b) f x có 2 nghiệm trái dấu 0ac

c) f x có 2 nghiệm cùng dấu 00ac

c) f x có hai nghiệm dương000

PS

d) f x có hai nghiệm âm 000

PS

Chú ý: Cho 2 20 4f x ax bx c a , b ac

Page 14: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

i) 0

0,0

af x x

ii) 0

0,0

af x x

iii) 0

0,0

af x x

iv) 0

0,0

af x x

3. Lượng giác II. Phần Hình học 1. Các vấn đề về hệ thức lượng trong tam giác Tích vô hướng: Cho );(;);( 2211 bavbau . Khi đó:

),cos(... vuvuvu hoặc 1 2 1 2u . v a a b b

.

Chú ý: 0.v vuu . a. Các hệ thức lượng trong tam giác:

Cho tam giác ABC, BC a, AC b, AB c , độ dài trung tuyến xuất phát từ đỉnh A,B,C lần lượt là

a b , cm ,m m . Định lý cosin: 2 2 2 2 cosa b c bc. A ; 2 2 2 2 cosb a c ac. B ; 2 2 2 2c a b ab.cosC Hệ quả:

2 2 2

cos2

b c aAbc

2 2 2

cos2

a c bBac

2 2 2

cos2

a b cCab

Định lý sin:

2sin sin sin

a b c RA B C (với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC )

b. Độ dài đường trung tuyến của tam giác:

2 2 2 2 2 2

2 2( )2 4 4a

b c a b c am

4

)(242

2222222 bcabcamb

2 2 2 2 2 2

2 2( )2 4 4c

b a c b a cm

c. Các công thức tính diện tích tam giác:

S = 21

aha = 21

bhb = 21

chc

S = 12

ab.sinC = 21 bc.sinA =

21 ac.sinB

S = R

abc4

S = pr

S = ( )( )( )p p a p b p c với p = 21

(a + b + c)

2. Phương trình đường thẳng 3. Phương trình đường tròn 4. Phương trình đường elip C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHẦN ĐẠI SỐ I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. Bài 1: Tìm điều kiện xác định của các bất phương trình sau:

Page 15: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

a) 1 03

xx

b) 2 5 1 0x x x c) 1 2 02x x

x

d) 2

2 2( 3)

x xx

e) 332

2 92 3 1

x xx x

II. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT- DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Bài 2: Xét dấu các biểu thức sau:

1) 1 2f x x x 2) 2 14

x xg x

x

3) 3 12 1 2

h xx x

4) 2 4 3k x x x

5) 2 22 1 3 4l x x x x x 6) 2 2

2

4 4 5 44 3

x x x xp x

x x

Bài 3: Giải các bất phương trình sau: 1) 2 22 6 8 12 0x x x x

2) 2 21 2 30 4 4 0x x x x x

3) 2

3

3 4 40

x x xx x

4) 2

2

2 5 2 07 12

x xx x

5) 2 3 3 53 5 2 3

x xx x

6)

3 2 11 2x

x x

7) 3

2

3 31

xx

8) 2 3

2 1 2 11 1 1

xx x x x

Bài 4: Giải các bất phương trình sau: 1) 2 9 9x

2) 4 1x

3) 2 2 1x x x

4) 2 9 6 2x x

5) x x22 5 3 0

6) 2

2

3 2 13 2

x xx x

7) 2 23 2 2 0x x x x

8) 3 1 1x x x

9) 2 3 1 2

01 2

x xx

Bài 5: Giải các bất phương trình sau: 1) 22 3x x

2) 2 2 15 4x x x

3) 22 1 1x x

4) 2 23 4 9x x x

5) 2 2 15 3x x x

6) 2 22 4 9 0x x x

7) 15 7 2x x

8) 3 1 2x x x

9) x xx

22 15 17 03

11) 23 6 3x x x x

12) 2 24 6 2 8 12x x x x

13) 22 1 1 1x x x x

14) 21 4 5 5 28x x x x

15) 26 2 32 34 48x x x x

16) 23 6 2 2 1 0.x x x

17) 3 2 1 1.x x

18) 1 3 1 3 1x x x x

19) x x x xx x

2 26 62 5 4

Page 16: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

10) x xx

2 4 23

20) 2342

x

xx

Bài 6: Cho phương trình: 2 2 1 4 1 0mx m x m , tìm tất các các giá trị của tham số m để phương trình có a) hai nghiệm trái dấu. b) hai nghiệm dương phân biệt c) hai nghiệm âm phân biệt d) có hai nghiệm phân biệt cùng lớn hơn 1. Bài 7: Tìm tất các các giá trị của tham số m để các bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi x .

a) 25 0x x m b) 22 2 2 0m m x mx c) 2

2

2 13 4

x mxx x

Bài 8: Tìm điều kiện của tham số để các bất phương trình cho dưới đây vô nghiệm. a) 2 4( 2) 1 0x m x b) m x m x2( 1) 2( 1) 1 0

Bài 9: Xác định m để hàm số 2 4 3f x mx x m được xác định với mọi x . Bài 10: Tìm m để hệ sau có nghiệm.

2 29 20 0 5 4 0) )3 2 0 2 0x x x xa bx m m x

Bài 11: Tìm m để hệ sau vô nghiệm.

2 5 4 05 6 0) ) 4 2 03 0xx xa b x mx m

Bài 12: Tìm m để bất phương trình 2 2 8 1 0x m x m nghiệm đúng với 1;3x . III. LƯỢNG GIÁC Bài 13: Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung biết:

a) 3sin5

và 2

b) 4cos

15 và

02

c) tan 2 và

32

d) cot = –3 và

3 22

Bài 14: Cho một giá trị lượng giác hãy tính giá trị biểu thức.

a) Cho

2sin ;3 2

. Tính giá trị:

cos ,tan ,cot , sin ,cos , sin2 , cos22 3

.

b)

1 3sin ,2 2

. Tính 24sin 2cos 3cotA

c) Cho tan 2 .Tính

2

2 2

cos sin2 12sin os 2

x xBx c x

Bài 15: Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau:

a) 2tan cot

sin2a a

a d) 3 2

3 2

sin 1tan tan tan 1cos cos

aa a aa a

b) 1tan (1 ) tan 2

cos2a a

a e)

2sin 2 2sin tansin 2 2sin 2

a a aa a

c)

2sin 2 sin 4 tan 2 .cos2(cos cos3 )

a a a aa a

f)

sin sin2 tan

21 cos cos2

aa aaa

Bài 16: Rút gọn các biểu thức sau:

Page 17: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

a)

cos7 cos8 cos9 cos10sin 7 sin 8 sin 9 sin10

x x x xAx x x x

b)

sin 2 2sin 3 sin 4sin 3 2sin 4 sin 5

x x xBx x x

c)

2

1 cos cos2 cos3cos 2cos 1

x x xCx x

d)

sin 4 sin5 sin6

cos4 cos5 cos6x x xDx x x

Bài 17: Tính giá trị biểu thức sau (không dùng máy tính). 0 0 0 0 0cos 0 cos20 cos 40 cos160 cos180A 0 0 0 0 0cos10 cos 40 cos70 cos110 cos140 cos170B 0 0 0 0 0tan20 tan 40 tan60 tan160 tan180C 0 0 0 0 0cot15 cot 30 cot 45 cot150 cot165D 0 0 0 0cot15 .cot 35 .cot 55 .cot 75E 0 0 0 0tan1 .tan2 .tan3 . .tan89G 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0sin 10 sin 20 sin 30 sin 80 sin 90H 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0cos 10 cos 20 cos 30 cos 170 cos 180I Bài 18: Tính giá trị của biểu thức sau: a) cos20 .cos40 .cos60 .cos80o o o oA b) sin10 .sin 50 .sin 70o o oB c) 0 0 0cos10 .cos50 .cos 70C

d)

4 5cos .cos .cos7 7 7

D

e) sin6 .sin 42 .sin66 .sin 78o o o oE

f)

2 4 8 16 32cos .cos .cos .cos .cos31 31 31 31 31

G

Bài 19: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)

2cos cos5 5

A b)

7tan tan24 24

B

c) 2 2 2sin 70 .sin 50 .sin 10o o oC d) 2 2sin 17 sin 43 sin17 .sin 43o o o oD

e) 1 2sin 70

2sin10o

oE f)

1 3sin10 cos10o o

F

g)

tan 80 cot10cot 25 cot 75 tan 25 tan 75

o o

o o o oG

h) 0 0 0 0tan9 tan27 tan63 tan81H

i) I =

2 4 6cos cos cos7 7 7

k) K =

2 3cos cos cos7 7 7

l) L =

5 7cos cos cos9 9 9

Bài 20: Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có: a) cos cos cos( )b B c C a B C b) 22 sin .sin .sinS R A B C

c) 2 ( cos cos cos )S R a A b B c C d) 4 sin sin sin2 2 2A B Cr R

Bài 21: Cho tam giác ABC. Chứng minh:

Page 18: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

a) sin sin sin 4 cos cos cos2 2 2A B CA B C

b) cos cos cos 1 4sin sin sin2 2 2A B CA B C

c) sin 2 sin 2 sin 2 4sin .sin .sinA B C A B C d) cos2 cos2 cos2 1 4 cos .cos .cosA B C A B C e) 2 2 2cos cos cos 1 2 cos .cos .cosA B C A B C f) 2 2 2sin sin sin 2 2 cos .cos .cosA B C A B C Bài 22: Chứng minh rằng:

a) Nếu

sin sinsincos cos

B CAB C

thì tam giác ABC vuông tại A.

b) Nếu 2

2

tan sintan sin

B BC C

thì tam giác ABC vuông hoặc cân.

c) Nếu sin 2cossin

B AC

thì tam giác ABC cân.

PHẦN HÌNH HỌC I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Bài 1: Cho tam giác ABC biết 5 6 7a ,b ,c . Tính a b c aS ,h ,h ,h ,R,r ,m .

Bài 2: Cho tam giác ABC có 60 8 5A ,CA , AB . 1) Tính cạnh BC 2) Tính diện tích tam giác ABC 3) Xét xem góc B tù hay nhọn 4) Tính độ dài đường cao AH 5) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

II. ĐƯỜNG THẲNG Bài 3: Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau: a) Đi qua hai điểm 1;1 , 3;2M N

b) Đi qua 1; 2A và song song với đường thẳng có phương trình 2 3 7 0x y

c) Đi qua điểm 3;2B và vuông góc với đường thẳng có phương trình 1 0x y

d) đi qua 2; 5P và có hệ số góc 11k .

Bài 4: Cho tam giác ABC biết 2;2 , 1; 3 , ( 3;1)A B C . a) Viết phương trình tổng quát của đường cao AH b) Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB . c) Viết phương trình tổng quát đường thẳng BC . d) Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua A và song song với đường thẳng BC . Bài 5: Cho đường thẳng : 2 4 0d x y và điểm 4;1A . a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A xuống d . b) Tìm tọa độ điểm 'A đối xứng với A qua d . Bài 6: Cho hai đường thẳng 1 2: 3 3 0, : 2 0x y x y và điểm (0;2)M a) Tìm tọa độ giao điểm của 1 và 2 . b) Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt 1 và 2 lần lượt tại ,A B sao cho B là trung điểm

của đoạn thẳng AM . Bài 7: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng trong các trường hợp sau:

Page 19: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

a) 2;3M và : 4 0x y . b) 1;2M và : 3 0x .

c) 2;2M và : 3 0y . d) 5;2M và Ox . e) 3;7M và Oy .

Bài 8: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 : 2 10 0d x y và

2

1 2:

2 1x t

d ty t

.

Bài 9: Cho đường thẳng d có phương trình tham số:2 23

x ty t

a) Tìm điểm M thuộc d sao cho M cách điểm 0;1A một khoảng bằng 5 b) Tìm giao điểm của d và đường thẳng : 1 0x y Bài 10: Cho đường thẳng : 3 4 1 0x y . Tìm tọa độ của điểm M sao cho ( ,Ox) 3. ( , )d M d M Oy . Bài 11: Cho đường thẳng : 3 4 2 0x y và 1;2A . Tìm tọa độ của điểm M thuộc đường phân giác góc

phần tư thứ nhất sao cho 1( , ) .5

d M MA .

Bài 12: Xác định góc giữa các cặp đường thẳng sau a) 1 2: 2 5 0; : 3 0x y x y b) 1 2: 2 4 0; : 2 6 0x y x y c) 1 2: 4 2 5 0; : 3 1 0x y x y

Bài 13: Cho hai đường thẳng

1 2: 3 7 0; : 1 0x y mx y Tìm m để 1 2, 30o .

Bài 14: Cho đường thẳng : 2 3 0d x y và 3;1M . Viết phương trình đường thẳng đi qua M và tạo với d một góc 45o .

Bài 15: Cho ABC cân tại A , :2 5 0, :3 6 1 0AB x y AC x y . Viết phương trình BC qua 2; 1M .

Bài 16: Cho hình vuông tâm 2;3I và : 2 1 0AB x y . Viết phương trình chứa các cạnh, các đường chéo của hình vuông. Bài 17: Cho ABC đều biết: 2;6A và : 3 3 6 0BC x y . Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh còn lại. Bài 18: Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng chứa các cạnh là

: 2 2 0 ; : 3 2 1 0 ; : 3 3 0AB x y BC x y CA x y . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.

Bài 19: Cho tam giác ABC , biết phương trình cạnh AC và hai đường cao AD , CF lần lượt là 3 2 0; 7 14 0; 6 0x y x y x y . Tìm tọa độ trực tâm H và tọa độ các đỉnh của tam giác ABC .

Bài 20: Cho tam giác , 7;9ABC A , trung tuyến : 3 15 0CM x y , đường phân giác trong

: 7 20 0BD x y . Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC .

Bài 21: Hình bình hành ABCD , có diện tích bằng 4, 1;2 , 5; 1A B , I là giao điểm của 2 đường chéo và I

thuộc : 1 0x y . Tìm tọa độ của ,C D .

Bài 22: Cho hình chữ nhật

;02pF có phương trình của , đường thẳng AD qua gốc tọa độ O, và tâm hình chữ

nhật là 2 2 . Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh còn lại của hình chữ nhật.

Page 20: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

Bài 23: Cho hai đường thẳng 1 : 0d x y và 2 : 2 1 0d x y . Tìm toạ độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc 1d , đỉnh C thuộc 2d và các đỉnh ,B D thuộc trục hoành.

Bài 24: Cho tam giác ABC cân tại A . Trọng tâm

4 1;3 3

G . Phương trình cạnh : 2 4 0BC x y . Đường thẳng

BG có phương trình 7 4 4 0x y . Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ? Bài 25: Cho đường thẳng : 2 3 0x y và hai điểm 2;5A và 4;5B . Tìm tọa độ điểm M trên sao cho: a) 2 22MA MB đạt giá trị nhỏ nhất. b) MA MB đạt giá trị nhỏ nhất. c) MA MB đạt giá trị lớn nhất. III. ĐƯỜNG TRÒN

Bài 26: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn đó: a) x y x y2 2 2 2 2 0 b) x y x y2 2 2 8 1 0

c) x y x y2 216 16 16 8 11 d) x y x y2 24 4 4 5 10 0 Bài 27: Tìm m để các phương trình sau là phương trình đường tròn: a) x y mx my m2 2 4 2 2 3 0 b) x y m x my m2 2 22( 1) 2 3 2 0 Bài 28: Viết phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:

a) Đường tròn có tâm 3 2I ; và đi qua điểm 1 1A ; .

b) Đường tròn có tâm 2 2I ; và tiếp xúc với đường thẳng : 5 12 7 0x y .

c) Đường tròn đường kính 3 1 3 5AB, A ; ,B ; .

d) Đường tròn đi qua 3 điểm 2;0 , 0; 5 , 5; 3A B C .

e) Đường tròn đi qua hai điểm 2 3 1 1A ; ,B ; và tâm 3 11 0I : x y .

Bài 29: Cho đường thẳng d đi qua M(–1; 5) và có hệ số góc k = 13

, và đường tròn

C x y x y2 2( ) : 6 4 8 0 . Chứng minh rằng d cắt (C) và tìm giao điểm của d và (C).

Bài 30: Cho 2 2( ) : 6 2 6 0, : 2 3 0C x y x y d x y . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) a) tại điểm (3;3).M b) biết tiếp tuyến song song với d. c) biết tiếp tuyến vuông góc với d. d) biết tiếp tuyến đi qua điểm (1; 3).A

Bài 31: Cho điểm 6 2 2 1M ; ,N ; và đường tròn (C) có phương trình: 2 2 2 4 0x y x y a) Xác định tâm và bán kính của đường tròn (C). b) Chứng tỏ điểm M nằm ngoài (C), N nằm trong (C)

c) Lập pt đường thẳng (d) đi qua M và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A,B sao cho 10AB . d) Viết pt đường thẳng đi qua N và cắt đường tròn (C) tại hai điểm E,F sao cho M là trung điểm của EF . 4. ĐƯỜNG ELIP:

Bài 32: Cho (E): 2 2

19 4x y . Tìm tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ, các đỉnh của (E).

Bài 33: Viết phương trình chính tắc của (E). Trong các trường hợp sau: a) Độ dài trục lớn bằng 10, trục nhỏ bằng 4. b) Độ dài trục lớn bằng 10, tiêu cự bằng 8 c) Trục nhỏ bằng 6, tiêu cự bằng 4 d) (E) qua 4 0 0 2A ; ,B ; .

Page 21: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 10

Năm học:2019-2020 A. Nội dung ôn tập I. Đọc văn 1. Phú sông Bạch Đằng 2. Đại cáo bình Ngô 3. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia 4. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên. 5. Trao duyên. 6. Chí khí anh hùng. * Ở mỗi văn bản trên cần nắm được các tri thức về tác giả, tác phẩm- hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, thể loại, nội dung, nghệ thuật.( Riêng tác giả Nguyễn Trãi cần nắm kĩ cuộc đời,sự nghiệp thơ văn) II.Tiếng Việt 1. Khái quát lịch sử tiếng Việt. 2. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. 3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Thực hành phép tu từ: phép điệp và phép đối. III. Làm văn 1. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. 2. Lập dàn ý bài văn thuyết minh. * Lưu ý: HS nên đọc các bài Làm văn đã giảm tải ( xem SGK) để có kiến thức và kĩ năng viết bài làm văn thuyết minh,văn nghị luận. B. Một số câu hỏi ( tham khảo) phần Làm văn trong đề thi. 1. Câu 1:Cảm nhận/ Thuyết minh tác phẩm” Phú sông Bạch Đằng” của tác giả Trương Hán Siêu. 2. Câu 2: Thuyết minh đoạn mở tác phẩm” Phú sông Bạch Đằng” của tác giả Trương Hán Siêu. 3. Câu 3:Cảm nhận nhân vật “ khách” trong tác phẩm” Phú sông Bạch Đằng” của tác giả Trương Hán Siêu. 4. Câu 4: Cảm nhận/ Thuyết minh tác phẩm” Đại cáo bình Ngô” của tác giả Nguyễn Trãi. 5.Câu 5: Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi. 6. Câu 6: Thuyết minh đoạn đầu tác phẩm” Đại cáo bình Ngô” của tác giả Nguyễn Trãi. 7. Câu 7: Cảm nhận đoạn trích” Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”( trích “ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba”.) 8. Câu 8: Cảm nhận/ Thuyết minh tác phẩm” Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của tác giả Nguyễn Dữ. 9. Câu 9: Cảm nhận nhân vật Ngô Tử Văn trong tác phẩm” Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của tác giả Nguyễn Dữ. 10. Câu10: Cảm nhận/ Thuyết minh đoạn trích” Trao duyên” ( trích “Truyện Kiều” -Nguyễn Du.) 11. Câu 11: Cảm nhận/ Thuyết minh đoạn trích” Chí khí anh hùng” ( trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du.) III.Cấu trúc đề thi ( Minh họa bằng đề thi cuối năm, năm học 2018-2019) I.ĐỌC HIỂU(3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: “ Nhìn những ngọn núi xanh xa xa, cây cối sùi lên như mây trên đỉnh núi, mình hiểu rằng, đấy chính là chân Trường Sơn- Khi nào mình được đứng hẳn trên Trường Sơn nhỉ,đứng ở đó, nhìn ra bốn phía mênh mông, thấy những dải rừng cháy tan hoang vì bom napan và chất độc hóa học Mỹ- và được gặp những người chiến sĩ lăn lộn ngày đêm trên tuyến lửa. Mình đã ao ước từ lâu, được ngắt một chùm lá săng lẻ, được đi dưới rừng khợp và mắc võng trên những cây rừng đã mòn vết người đi trước. Mình hiểu rằng, những cái đó đều phải trả giá bằng mồ hôi và cả máu nữa- Phải trả một giá khá đắt. Nhưng có hề gì, không dám hi sinh làm gì có hạnh phúc, niềm vui?” ( Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc,NXB Thanh niên,2005, tr 247- 248) Câu 1.Xá định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? Câu 2.Trong văn bản, người chiến sĩ đã ước mơ những gì? Câu 3. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu nói: “ Không dám hi sinh làm gì có hạnh phúc, niềm vui?” Câu 4. Văn bản trên mang đến cho anh/chị những cảm nhận như thế nào về cuộc sống và tâm hồn những người lính trong chiến tranh? II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn trong ” Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” ( Tản Viên từ phán sự lục, trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

………Hết……

Page 22: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ KÌ 2 LỚP 10 Năm học 2019 - 2020

Câu 1: Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến của nước ta từ thế kỉ X - XV theo mẫu TT Tên triều đại Kinh đô Quốc hiệu 1 2…

Câu 2. Trình bày quá trình phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến của nước ta trong các thế kỉ X - XV. Câu 3. Lập bảng thống kê các cuộc khánh chiến/ khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân ta trong các thế kỉ X - XVIII TT Tên cuộc kháng chiến Thời gian Lãnh đạo Chiến thắng tiêu

biểu 1 2… Câu 4. Khái quát tình hình tư tưởng tôn giáo của nước ta trong các thế kỉ X - XV. Tại sao Nho giáo ngày càng giữ vai trò quan trọng? Câu 5. Khái quát tình hình giáo dục của nước ta trong các thế kỉ X - XV. Nêu điểm tích cực và hạn chế của giáo dục thời kì này. Câu 6. Khái quát quá trình hưng khởi của các đô thị nước ta trong các thế kỉ XVII - XVIII. Câu 7. Khái quát hoàn cảnh bùng nổ và quá trình thống nhất đất nước của phong trào Tây Sơn. Câu 8. Khái quát tình hình tư tưởng tôn giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII. Tại sao đến thế kỉ XVI Nho giáo bị suy thoái. Câu 9. Khái quát tình hình văn hóa - giáo dục của nước ta dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Câu 10. Nêu nguyên nhân bùng nổ, tính chất, ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh. Câu 11. Nêu nguyên nhân bùng nổ, kết quả, ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Câu 12. Tại sao nói: Nền chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp? Câu 13. Nêu ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? Câu 14. Trình bày hệ quả của cách mạng công nghiệp.

------------ HẾT ------------ Bài 10 : QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

1. Về kiến thức

- Giúp học sinh hiểu được thế nào là đạo đức ?

- Phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người.

- Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự điều chỉnh hành vi của con người.

2. Về kỹ năng

Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật. Lấy vd về những hành vi đó

3. Về thái độ

- Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội, có ý thức thực hiện các chuẩn mực đạo đức

Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Về kiến thức

- HS hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc

- Hiểu rõ được nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người

2. Về kỹ năng

Page 23: GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ …thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn/upload/63116/...HF và HCl có thể điều chế theo phương pháp sunfat? Câu 4. Viết

GIÁO VIÊN HẠNH PHÚC HỌC SINH HẠNH PHÚC NHÀ TRƯỜNG HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 HỌC KÌ 2 Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

- Biết thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân.

- Biết giữ gìn nhân phẩm, danh dự, lương tâm của mình, biết phấn đấu cho hạnh phúc của cá nhân và của xã hội.

3. Về thái độ

- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc

- Tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác

Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Về kiến thức

- Hiểu được tình yêu là gì? Thế nào là tình yêu chân chính, hôn nhân, gia đình

- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.

- Nêu được các đặc trưng cơ bản của gia đình

- Hiểu được mqh giữa tình yêu, hôn nhân, gia đình

2. Về kỹ năng

- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu, hôn nhân, gia đình

- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình

3. Về thái độ

- Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân, gia đình

- Biết yêu quý gia đình

Bài 13 : CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG 1. Về kiến thức

-Biết được cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người

- Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.

- Nêu được các biểu hiện của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.

- Hiểu được nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan

hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.

2. Về kỹ năng

Biết sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh

3. Về thái độ hành động

Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.